Danh mục

Giáo án Tin Học khối 3 - GV. Từ Đăng Linh

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.47 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án Tin Học khối 3 gồm tất cả các bài trong chương trình dạy học tin học lớp 3 do GV Từ Đăng Linh biên soạn nhằm giúp thầy cô nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy cô. Mời quý thầy cô cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin Học khối 3 - GV. Từ Đăng LinhPHÒNG GD & ĐT DĨ ANTRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN KHUYẾNTuần 1(Từ ngàyđếnnăm 2015)Ngày giảng: Thứ , ngàythángnăm 2015TIN HỌCCHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNHTiết 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EMI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:-Trình bày được các bộ phận của máy tính, chức năng của từng bộ phận vàứng dụng của máy tính.-Nhận biết các bộ phận của máy tính và rèn luyện kỹ năng bật và tắt máy tính.-Thể hiện tính tích cực,vận dụng linh hoat,sáng tạo trong học tập.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV: Phấn, bảng, giáo án, SGK, SGV.HS: SGK, bút, vở.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:NỘI DUNGCÁCH THỨC TIẾN HÀNHA. Kiểm tra bài cũB. Bài mới:1 . Giới thiệu máy tính: (15 phút)-Hỏi: Nêu hiểu biết của mình về máy- Máy tính điện tử đầu tiên ra đờitính (qua các phương tiện truyềnnăm 1945 ở Mỹ có tên là ENIAC.thông)?- Máy tính mang lại nhiều lợi ích cho -Hỏi: Em có thể học làm toán, họccon người.vẽ...trên máy tính không?- Có nhiều loại máy tính. Hai loại- Giới thiệu đôi nét về máy tính:thường thấy là máy tính để bàn và+ Máy tính như một người bạn vớimáy tính xách tay.nhiều đức tính quý: chăm làm, làm- Các bộ phận quan trọng nhất củađúng, làm nhanh và thân thiện.một máy tính để bàn:+ Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu+ Màn hình (của máy tính): có cấuthế giới xung quanh, liên lạc với bạn bètạo và hình dạng như màn hình ti vi. trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ+ Phần thân (của máy tính): là mộtcùng em tham gia các trò chơi lí thú vàhộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong bổ ích...đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não-Yêu cầu HS đặt ra những câu hỏi muốnđiều khiển mọi họat động của máybiết về máy tính.tính.+Những thắc mắc còn lại GV sẽ giải+ Bàn phím (của máy tính): gồmđáp vào các tiết sau (vì thời gian 1 tiếtnhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửikhông thể giải đáp hết)tín hiệu vào máy tính.-Hỏi: Theo em biết máy tính có những+ Chuột (của máy tính) giúp điềubộ phận nào?khiển máy tính nhanh chóng và thuậnGIÁO ÁN TIN HỌC KHỐI 3GIÁO VIÊN: TỪ ĐĂNG LINH1PHÒNG GD & ĐT DĨ ANtiện2. Làm việc với máy tính: (16phút)a) Bật máy:- Bật công tắc màn hình.- Bật công tắc trên thân máy tính.Chú ý: Một số loại máy tính có mộtcông tắc chung cho thân máy và mànhình. Với loại này chỉ cần bật công tắcchung.- Màn hình xuất hiện khi máy tính bắtđầu làm việc gọi là màn hình nền.TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN KHUYẾN-Hỏi: Làm thế nào để bóng đèn điệnsáng?Còn với máy tính?+ Trả lời: Bóng đèn điện sáng cần cónguồn điện. Máy tính cần được nối vớinguồn điện để có thể hoạt động.-GV nêu các bước cơ bản để bắt đầu sửdụng máy tính-GV làm mẫu cho HS hiểu.- Khi máy tính bắt đầu hoạt động mànhình có thể xuất hiện với những hìnhảnh nhỏ gọi là biểu tượng.-Có thể sử dụng chuột máy tính để chọnbiểu tượng của bài học hoặc trò chơi.-Trên màn hình có nhiều biểu tượng.3. Củng cố, dặn dò: (4 phút)-Hệ thống lại kiến thức ngắn gọn,súctích.-Giáo viên nhận xét tiết học-Nhắc nhở học sinh buổi học tiếptheo.GIÁO ÁN TIN HỌC KHỐI 3GIÁO VIÊN: TỪ ĐĂNG LINH2PHÒNG GD & ĐT DĨ ANTRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN KHUYẾNTuần 1(Từ ngàyđếnnăm 2015)Ngày giảng: Thứ, ngày thángnăm 2015TIN HỌCTiết 2: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiếp theo + Thực hành)I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:-Trình bày được tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính, cách bật/tắt máymính và phân biệt được các bộ phận của máy tính.-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng bật tắt máy tính, tư thế ngôi làm việc với máytính.-Thể hiện tính tích cực,vận dụng linh hoat,sáng tạo trong học tập.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV: Phấn, bảng, giáo án, SGK, SGV, phòng máy.HS: SGK, bút, vở, phân công 2 em 1 máy.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:NỘI DUNGCÁCH THỨC TIẾN HÀNHA. Kiểm ta bài cũ (5 phút)-Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏiCâu 1: Nêu hai loại máy tính thường -Nhận xét, đánh giá câu trả lời.gặp?Câu 2: Nêu các bộ phận chính củamáy tính để bàn?B. Bài mới:1 . Giới thiệu máy tính:2. Làm việc với máy tính: (11 phút)-Hỏi: Tư thế ngồi của các em khi ngồia) Bật máy:học bài ở trường và ở nhà như thế nào?b) Tư thế ngồi.- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, khôngnhìn quá lâu vào màn hình.- Khoảng cách giữa mắt và màn hình:50cm đến 80cm.- Tay đặt ngang tầm bàn phím vàkhông phải vươn xa.-Ánh sáng tác động rất lớn đối với mắt- Chuột đặt bên tay phải.của chúng ta và trong quá trình học tậpc) Ánh sáng.và làm việc. Vì thế cần phải sử dụng- Máy tính nên đặt ở vị tri sao cho ánh ánh sáng thực sự hợp lý.sáng không chiếu thẳng vào màn hìnhvà không chiếu thẳng vào mắt.-Hỏi: Tại sao cần phải tắt máy tính khid) Tắt máy.không dùng nữa?Khi không làm việc nữa cần tắt máy +Trả lời: để tiết kiệm điện và cho máytính.tính nghỉ ngơi.GIÁO ÁN TIN HỌC KHỐI 3GIÁO VIÊN: TỪ ĐĂNG LINH3PHÒNG GD & ĐT DĨ AN-Vào Start chọn Turn Off Computersau đó chọn Turn off.Để an toàn: tắt nguồn cho phần thânmáy sau đó tắt màn hình.3.Thực hành: (15phút)Câu 1: Nêu các bộ phận chính của máytínhCâu 2: Nêu cách bật máy và thực hiện.Câu 3 ...

Tài liệu được xem nhiều: