Danh mục

Giáo án Toán đại số 11: Phương trình lượng giác cơ bản

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.05 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh biết dạng của các pt lượng giác cơ bản. Biết các dạng công thức nghiệm của các pt lượng giác cơ bản. - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . Biết vận dụng các công thức nghiệm của pt lg cơ bản. Về tư duy: - Phát triển tư duy logic, sáng tạo . Hiểu được công thức nghiệm .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Toán đại số 11: Phương trình lượng giác cơ bản GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 Tiết 6:§ 2.PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(T1)I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Về kiến thức: - Biết dạng của các pt lượng giác cơ bản - Biết các dạng công thức nghiệm của các pt lượng giác cơ bản 2. Về kỹ năng: - Giải thành thạo các pt lượng giác cơ bản . - Biết vận dụng các công thức nghiệm của pt lg cơ bản 3. Về tư duy: - Phát triển tư duy logic, sáng tạo . - Hiểu được công thức nghiệm .II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà.III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ (5’). * Câu hỏi: a . Nêu tập xác định và tập giá trị của hàm y = sinx? b. Tìm giá tri của biểu thưc sau : T = sinx + 1   với x = 0 , x = ,x= 2 6 * Đáp án: a. D = R. Tập giá trị : - 1  sinx  1 b. x = 0 thì T = 1 .   3 x= thì T = 2 x= thì T = 2 6 2 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: HĐ1 SGK(7’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 1 -HS trình bày bài làm - Tính giá trị của sinx  -Tất cả các HS còn lại trả lời vào 2 vở nháp ¼ -Hãy biểu diễn cung AM trên -Nhận xét đường tròn lượng giác ? -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -HĐ1 sgk ? -Ghi nhận kết quả Hoạt động 2 : Phương trình sinx = a (15’) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu-HĐ2 sgk ? - Xem HĐ2 sgk 1. Phương trình sinx = a (sgk)-Phương trình sinx  a hãy - HS trình bày bài làm s inx  s innhận xét a? - Tất cả các HS còn lại trả lời  x    k 2 a  1 Nghiệm pt ntn ? vào vở nháp  (k  ¢ ) - Nhận xét  x      k 2a  1 Nghiệm pt ntn ? - Chỉnh sửa hoàn thiện nếu  sinx  ? có Chú ý: (sgk)-KL nghiệm - Ghi nhận kết quả   Trường hợp đặc biệt:    sin Nếu:  2 2 thì: M a M *s inx  1  x   k 2 (k  ¢ ) sin   a 2  cos  O  arcsin a *s inx  1  x    k 2 (k  ¢ )Khi đó: 2 x  arcsin a  k 2 *s inx  0  x  k (k  ¢ ) x    arcsin a  k 2 (k  ¢ ) -HS trình bày bài làm - Tất cả các HS còn lại trả lời-VD1 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) vào vở nháp-HĐ3 sgk ? - Nhận xét - Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có - Ghi nhận kết quả Hoạt động 3: BT1/sgk/28 (6’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - trình chiếu-BT1/sgk/28 ? - HS trình bày bài làm 1) BT1/sgk :-Căn cứ công thức nghiệm - Tất cả các HS còn lại trả lời  1để giải vào vở nháp x  arcsin 3  2 k2d) - Nhận xét a. (k ¢ ) - Chỉnh sửa hoàn thiện nếu x  arcsin 1  2  k2 x  400  k1800   3 (k  ¢ ) có x  1100  k1800 ...

Tài liệu được xem nhiều: