Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh củng cố về: -Thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. So sánh các số trong phạm vi 10. Xem tranh nêu đề toán rồi nêu phép tính giải bài toán. Xếp các hình theo thứ tự xác định. - Học sinh yêu thích học toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án toán lớp 1 - LUYỆN TẬP CHUNG TIẾT 67: LUYỆN TẬP CHUNGI.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:-Thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10.- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. So sánhcác số trong phạm vi 10. Xem tranh nêu đề toán rồi nêu phép tính giải bài toán.Xếp các hình theo thứ tự xác định.- Học sinh yêu thích học toánII.Đồ dùng dạy - học:- GV: Bảng phụ, SGK- HS: SGK, Vở ô li, bảng conIII. Các hoạt động dạy – học:Nội dung Các thức tiến hànhA. Kiểm tra bài cũ: 4P - 2HS: Lên bảng thực hiện10 – 9 + 6 = 2+5–4= - H - GV: nhận xét, đánh giáB. Bài mới1. Giới thiệu bài 2P - GV: Giới thiệu trực tiếp2. Luyện tập 26P*Bài tập 1: Tính - GV: Nêu yêu cầu BTa) 4 5 2 - HS: Làm bảng con + + + - Cả lớp làm vào vở ô li 6 3 7 - Lên bảng chữa bài9 10 8 - H- GV: nhận xét - chữa bài - - - 2 8 7b) 8 – 5 – 2 = 10 – 9 + 7 = - GV: Nêu yêu cầu BTBài 2: Số? - HS: Làm bảng con 2 PT8 = ... + 5 - Cả lớp làm vào vở ô li,10 = 4 + ... - Lên bảng chữa bài - H- GV: nhận xét - chữa bàiNghỉ giải laoBài 3: Trong các số: 6, 8, 4, 2, 10 - GV: Nêu yêu cầua)Số nào lớn nhất - HS: Quan sát các số, dựa vào dãy số TN xácb)Số nào bé nhất định được số lớn nhát, số bé nhất - Lên bảng thực hiện( 2 em) - H- GV: Nhận xét, đánh giáBài 4: Viết phép tính thích hợp5+2=7 - GV:Nêu yêu cầu - HS: Quan sát tóm tắt SGK - GV: HD cách thực hiệnBài 5: Có bao nhiêu hình tam giác - Làm bài vào vở ô li - Nêu miệng phép tính - H- GV: Nhận xét, đánh giá3. Củng cố, dặn dò: 3P - GV:Nêu yêu cầu - HS: Quan sát hình vẽ(BP) - GV: HD cách thực hiện - HS: Lên bảng thực hiện - H- GV: Nhận xét, đánh giá - GV: chốt nội dung bài - HS: Ôn lại BT ở nhàTIẾT 68: ĐIỂM , ĐOẠN THẲNGI.Mục tiêu: Giúp học sinHS:- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm. Biết đọc tên điểm, đoạn thẳng- Học sinh yêu thích học toánII.Đồ dùng dạy - học:- GV: Thước, bút chì, SGK- HS: SGK, thước, bút chìIII. Các hoạt động dạy – học:Nội dung Các thức tiến hànhA. Kiểm tra bài cũ: 4P - 2HS: Lên bảng thực hiện10 – 8 + 3 = 5+5–7= - H - GV: nhận xét, đánh giáB. Bài mới1. Giới thiệu bài 2P - GV: Giới thiệu trực tiếp2. Nội dung 26P HS: Quan sát hình vẽ SGKa) Giới thiệu điểm, đoạn thẳng GV: HD học sinh nhận biết điểm như HD ở- Điểm A, điểm B SGK. - HD học sinh cách đọc điểm- Đoạn thẳng AB - GV: Nối 2 điểm được đoạn thẳng HS: Đọc tên đoạnb) Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng GV: Giới thiệu dụng cụ vẽ đoạn thẳng - HD học sinh vẽ đoạn thẳng theo 3 bước( SGK)c) Thực hành HS: Quan sát nhận biết cách vẽBài tập 1: Đọc tên các điểm và đoạn - Thực hành vẽ 1 đoạn thẳng vào bảng conthẳng GV: Quan sát, nhắc nhở - GV: Nêu yêu cầu BTNghỉ giải lao - HS: Đọc tên điểm, đoạn thẳng( BP)Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối - H- GV: nhận xét - chữa bài10 = 4 + ... - GV: Nêu yêu cầu BT - HS: Thực hành vẽ vào vởBài 3: Có bao nhiêu đoạn thẳng - GV: Quan sát, uốn nắn - HS: lên bảng thực hiện - H- GV: nhận xét - chữa bài3. Củng cố, dặn dò: 3P - GV:Nêu yêu cầu - HS: Quan sát hình vẽ(BP)- GV: HD cách thực hiện- HS: Lên bảng thực hiện- H- GV: Nhận xét, đánh giá- GV: chốt nội dung bài- HS: Ôn lại BT ở nhà ...