Danh mục

Giáo án tự chọn Ngữ văn 10

Số trang: 243      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.58 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (243 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, các thầy cô có thể tham khảo những giáo án mẫu để học hỏi được cách soạn giáo án để giáo án giảng dạy trở nên khoa học, sáng tạo nhất, trong đó, giáo án tự chọn Ngữ văn 10 chính là một trong những tài liệu giảng dạy hay để các bạn có thể sử dụng. Giáo án Ngữ văn lớp 10 cơ bản có nội dung bám sát với chương trình học trên thực tế, vì vậy, các em học sinh cũng có thể sử dụng tài liệu này để học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Ngày soạn: 02/ 09/ 2018 Tiết 1. THỰC HÀNH SỬA LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Nắm vững những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt về phương diện ngữ âm, chữ viết dùng từ đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách ngôn ngữ; các lỗi thường gặp trong sử dụng tiếng Việt. 2. Kỹ năng: Nhận ra các lỗi sai trong sử dụng tiếng Việt, biết sửa các lỗi trong sử dụng tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt có hiệu quả. 3. Thái độ, phẩm chất: Có thái độ giữ gìn và phát triển tiếng Việt phong phú; tình yêu và sự trân trọng tiếng Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ, năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ. B. Phương tiện thực hiện - GV: SGK, SGV, Giáo án - HS: SGK, vở ghi, vở soạn C. Phương pháp Vấn đáp, thực hành, gợi tìm, học sinh thảo luận, trả lời D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: Lớp Thứ (Ngày dạy) Sĩ số HS vắng 10A8 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm Người xưa có câu: “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”. Ngữ pháp Việt Nam rất phong phú, đa dạng nhưng cũng rất phức tạp. Việc sử dụng tiếng Việt của học sinh còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Để giúp các em HS nhận thức được các lỗi thường gặp khi sử dụng tiếng Việt và thực hành sửa lỗi, chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 3: Hoạt động thực I. Ôn tập lí thuyết về yêu cầu sử dụng tiếng Việthành * Sử dụng chính xác, phong phú- GV: Tiếng Việt phong phú, đa * Các phương diện của yêu cầu sử dụng tiếng Việt: ngữ âm,dạng, sử dụng tiếng Việt phải chữ viết, phong cách ngôn ngữ, ngữ pháp, từ ngữthận trọng, tránh hiểu sai, hiểu - Về mặt ngữ âm, chữ viết:lầm. + Ngữ âm: phát âm chuẩn- Các phương diện của yêu cầu + Chữ viết: đúng quy tắc chính tả và đúng ngữ phápsử dụng tiếng Việt? - Về ngữ pháp: đúng quy tắc ngữ pháp, đúng dấu câu, sử dụng- GV: Như thế nào là yêu cầu sử từ đúng, có liên kết chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn, tạodụng đúng, đủ tiếng Việt về ngữ nên một văn bản mạch lạc. 1 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10âm và chữ viết? - Về phong cách: sử dụng từ ngữ phải phù hợp với phong cách- GV: Cho HS thực hành: chỉ ra ngôn ngữlỗi về ngữ âm và chữ viết trongcâu sau:“Con châu thắng trận tunghoành trên bãi biển Đồ Sơn” Sửa: châu => trâu- GV: Về ngữ pháp yêu cầu phảisử dụng như thế nào? II. Lỗi thường gặp trong sử dụng tiếng Việt- GV gọi HS sửa lỗi sai 1. Lỗi về phát âm. VD: Lẫn lộn phụ âm: /l/v/n/n/với /d/…a. bàn bạc -> bàng bạc Người viết thường phát âm TV theo chuẩn phát âm của mộtb. tài sách -> tài sắc phong ngữ nhất định.c. bàng bạc -> bàn bạc 2. Lỗi về chính tả. VD: Lỗi về dấu thanh, chính tả: “bổ sung” - “Bổ xung”- GV yêu cầu HS đặt 5 câu sau “ Một sợi dây – Một sợi giây”đó đọc lên, nếu mắc lỗi -> sửa. Có những qui tắc về chính tả được hiện hành khá thống nhất khi viết mọi người cần phải tuân thủ những qui tắc chung ấy. - Việc phát âm theo giọng địa phương là điều không thể tránh được nhưng khi viết thì bắt buộc phải viết đúng chính tả. 3. Lỗi về dùng từ. VD1: NĐC lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác ( câu vừa mức lỗi về dùng từ vừa mắc lỗi về p/c p2 thay “ lang thang bằng “phiêu bạt”. VD2: tôi kể cho bạn nghe một chuyện hi hữu mới xảy ra ở quê tôi (“hi hữu là 1 từ Hán Việt co nghiã là hiếm có, hiện nay ít dung nên thay bằng 1 từ khác nh “lạ” - Khi dùng từ ngữ đòi hỏi khi nói hoặc viết ta phải biết dùng từ đúng nghĩa của nó trong TV.- GV: Câu sai là do chưa ý thức 4. Những lỗi về câu:được khi tạo câu. 4.1. Nguyên nhân tạo câu saiVD: Câu sai chủ yếu trong văn - Dùng từ không thích hợpviết, viết như nói. - Ngắt câu không đúng chỗ+ Nói có hoàn cảnh bên ngoàitrực tiếp làm cơ sở - Rút bỏ những từ ngữ không nên rút bỏ+ Viết chỉ có hoàn cảnh trong - Chưa chú ý làm rõ thành phần câubài viết -> lỗi sai. - Chưa chú ý làm rõ mối quan hệ giữa các bộ phận tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: