Danh mục

GIAO AN -TUAN: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 210.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1/ Kiến thức: -Hiểu được khái niệm vectơ và một số phép toán trong không gian.-Hiểu và biết vận dụng các phép toán, các t/c, các quy tắc đã học, đbiệt là quy tắc hình hộp.-nhớ lại đk hai vectơ cùng phương, nhận biết ba vectơ đồng phẳng.2/ Kỹ năng:-hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép toán trên vectơ trong không gian, kỹ năng nhận dạng hai vectơ cùng phương, ba vectơ đòng phẳng…..3/ Tư duy: phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát…..4/ Thái độ: học sinh có thái độ nghiêm túc,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIAO AN -TUAN:VECTƠ TRONG KHÔNG GIANChương III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN. BÀI 1: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN(tiết1) A/ Mục đích: 1/ Kiến thức: - Hiểu được khái niệm vectơ và một số phép toán trong không gian. - Hiểu và biết vận dụng các phép toán, các t/c, các quy tắc đã học, đbiệt là quy tắc hình hộp. - nhớ lại đk hai vectơ cùng phương, nhận biết ba vectơ đồng phẳng. 2/ Kỹ năng: - hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép toán trên vectơ trong không gian, kỹ năng nhận dạng hai vectơ cùng phương, ba vectơ đòng phẳng….. 3/ Tư duy: phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát….. 4/ Thái độ: học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, hăng hái tích cực xây dựng bài. B/ Chuẩn bị: 1/ Học sinh: Ôn tập k/n, các phép toán và các t/c đã học về vectơ trong mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian. Soạn bài về nhà. 2/ Giáo viên: Nội dung SGK, giáo án, bảng phụ…, các kiến thức liên quan. C/ Phương pháp dạy học: vấn đáp, nêu vấn đề,tổ chức hoạt động nhóm. D/ Tiến trình bài học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Các nhóm c/bị nhắc lại k/n, các phép toán và các t/c đã học về vectơ trong mặt phẳng. - Hai nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác bổ sung và nhận xét. 3/ Bài mới: I/ ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TOÁN VỀ VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN: 1/ Định nghĩa: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinhHĐ1: Tiếp cận định nghĩa.Trong không gian cho đoạn thẳng AB, nếu ta Bchọn điểm đầu là A và điểm cuối là B thì ta cómột vectơ, vectơ đó được gọi là vectơ trong Học sinh trả lời.không gian. A?1 Vectơ trong không gian là gì? - Các khái niệm: giá, độ dài, véctơ không, hai học sinh nhắc lại các k/n đó, h/s khác bổ sung. vectơ cùng phương,hướng, hai vectơ bằng nhau,.. được đ/n giống như trong mp. gọi h/s nhắc lại? HS quan sát hình vẽ và trả lời. A - GV củng cố lại. ?2 Kể tên các vectơ khác vectơ-không có điểm Học sinh trả lời. đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ diện ABCD. B D C ?3 Các vectơ đó có cùng nằm trong cùng một mặt phẳng không? 2/ Các phép toán cộng, trừ hai vectơ: Các phép toán cộng, trừ các vectơ trong không gian được đ/n như trong mặt phẳng và cũng các t/c tương tự. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinhHĐ2: Thực hiện phép cộng trừ vectơ: Theo dõi và trả lời các câu hỏi của VD1Ví dụ1: cho tứ diện ABCD. AChứng minh rằng: AC + BD = AD + BC VT = AC + BD = AD + DC + BC + CDCách 1: = AD + BC = VPCách 2: Dựng hình bình hành BCDE, tacó: E CVT = AC + BD = AC + CE = AEVP = AD + BC = AD + DE = AE DDo đó: VT=VP (đpcm) BVí dụ 2: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. hãy thực C Bhiện các phép toán sau:a/ AB + B C + CA − DD Db/ AA + AB + AD AHướng dẫn HS thực hiện: Từ kết quả câu b/ GV giới thiệu quy tắc hình B Chộp. D A 3/ Phép nhân một số với một vectơ: Trong không gian, tích của vectơ a với số thực k được đ/n như trong mặt phẳng và cũng các t/c tương tự. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinhHĐ3: Thực hiện phép nhân một số với một vectơ AVí dụ 3: Cho tứ diện ABCD. GỌi M, N, I lần lược làtrung điểm của AD, BC, MN và G là trọng tâm tam giácBCD. M 1a/ CMR: MN = AB + DC 2 ( )b/ Tính AG, MN nếu biết AB, AC , AD B DGiải: ( ) ...

Tài liệu được xem nhiều: