Giáo án vật lý 1-Phần I: Điện hoc-Điện từ trường p1
Số trang: 146
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật. - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. 2. K ỹ năng: - Viết được công thức định luật cu-lông. - Vận dụng được định luật Cu-lông để xác định được lực điện tác dụng giữa hai điện tích điểm. - Biểu diễn được lực tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ. - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án vật lý 1-Phần I: Điện hoc-Điện từ trường p1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit SoftwareGv : Đoàn Văn Doanh http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Trường For evaluation only. Định Soạn ngày 24 / 8 /2008 TIẾT 1 PHẦN I : ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNGI. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật. - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.2. K ỹ năng: - Viết được công thức định luật cu-lông. - Vận dụng được định luật Cu-lông để xác định được lực điện tác dụng giữa hai điện tích điểm. - Biểu diễn được lực tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ. - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực.II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xác, do tiếp xúc và do hưởng ứng. - SGK, SBT và các tài liệu tham khảo. - Nội dung ghi bảng: BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG 1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật. a. Hai loại điện tích: + Điện tích dương. + Điện tích âm. - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau. b. Sự nhiễm điện của các vật. - Nhiễm điện do cọ xát. - Nhiễm điện do tiếp xúc. - Nhiễm điện do hưởng ứng. 2. Định luật Cu-lông: a. Nội dung: (Sgk) q1 .q 2 F k 2 b. Biểu thức: r Trong đó: + k = 9.109Nm2 /C2 : hệ số tỉ lệ. + r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm. + q1, q2 : độ lớn của hai điện tích điểm. r c. Biểu diễn: r F F F F 21 21 12 12 q1>0 q1>0 q2>0 q2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit SoftwareGv : Đoàn Văn Doanh http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Trường For evaluation only. ĐịnhHs trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ của Gv: Gv đặt câu hỏi cho Hs.- Có mấy loại điện tích? Nhận xét câu trả lời.- Tương tác giữa các điện tích diễn ra như thế Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích nào? âm. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.Hs quan sát Gv làm thí nghiệm và rút ra nhận xét: Gv làm thí nghiệm hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.- Sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh có thể hút các mẫu giấy vụn. Gv nêu hiện tượng:- Thanh thuỷ tinh nhiễm điện. - Cho thanh kim loại không nhiễm điện chạm vào quả cầu đã nhiễm điện. - Đưa thanh kim loại không nhiễm điện lại gần quả cầuHs nghe giảng và dự đoán kết quả của các hiện đã nhiễm điện nhưng không chạm vào. tượng trên Hiện tượng gì sẽ xảy ra?Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Cu-lông. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Gv trình bày cấu tạo và công dụng của cân xoắn.-Hs lắng nghe. Cấu tạo: (hình 1.5/7 sgk) - A là quả cầu kim loại cố định gắn ở đầu một thanh thẳng đứng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án vật lý 1-Phần I: Điện hoc-Điện từ trường p1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit SoftwareGv : Đoàn Văn Doanh http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Trường For evaluation only. Định Soạn ngày 24 / 8 /2008 TIẾT 1 PHẦN I : ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNGI. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật. - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.2. K ỹ năng: - Viết được công thức định luật cu-lông. - Vận dụng được định luật Cu-lông để xác định được lực điện tác dụng giữa hai điện tích điểm. - Biểu diễn được lực tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ. - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực.II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xác, do tiếp xúc và do hưởng ứng. - SGK, SBT và các tài liệu tham khảo. - Nội dung ghi bảng: BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG 1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật. a. Hai loại điện tích: + Điện tích dương. + Điện tích âm. - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau. b. Sự nhiễm điện của các vật. - Nhiễm điện do cọ xát. - Nhiễm điện do tiếp xúc. - Nhiễm điện do hưởng ứng. 2. Định luật Cu-lông: a. Nội dung: (Sgk) q1 .q 2 F k 2 b. Biểu thức: r Trong đó: + k = 9.109Nm2 /C2 : hệ số tỉ lệ. + r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm. + q1, q2 : độ lớn của hai điện tích điểm. r c. Biểu diễn: r F F F F 21 21 12 12 q1>0 q1>0 q2>0 q2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit SoftwareGv : Đoàn Văn Doanh http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Trường For evaluation only. ĐịnhHs trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ của Gv: Gv đặt câu hỏi cho Hs.- Có mấy loại điện tích? Nhận xét câu trả lời.- Tương tác giữa các điện tích diễn ra như thế Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích nào? âm. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.Hs quan sát Gv làm thí nghiệm và rút ra nhận xét: Gv làm thí nghiệm hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.- Sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh có thể hút các mẫu giấy vụn. Gv nêu hiện tượng:- Thanh thuỷ tinh nhiễm điện. - Cho thanh kim loại không nhiễm điện chạm vào quả cầu đã nhiễm điện. - Đưa thanh kim loại không nhiễm điện lại gần quả cầuHs nghe giảng và dự đoán kết quả của các hiện đã nhiễm điện nhưng không chạm vào. tượng trên Hiện tượng gì sẽ xảy ra?Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Cu-lông. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Gv trình bày cấu tạo và công dụng của cân xoắn.-Hs lắng nghe. Cấu tạo: (hình 1.5/7 sgk) - A là quả cầu kim loại cố định gắn ở đầu một thanh thẳng đứng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0