Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo án vật lý 9 tiết (31-32), tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (31-32)Tiết : 31 Thực hành: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNGĐIỆNI/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Chế tạo một đoạn dây thép thành NC, biết cách nhận biếtmột vật có phải là NC hay không? Biết dùng kim NC để xđ tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy qua ống dây. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm thực hành và viết báo cáo thực hành. 3.Thái độ: Biết làm việc tự lực để tiến hành TN ,có tinh thần hợp tác vớicác bạn trong nhóm.II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 nguồn 3V, 2 đoạn dây dẫn: bằng thép, bằng đồng; ống dây Aquấn sẵn trên ống nhựa; ống dây B quấn sẵn trên ống nhựa trong, trên mặtống có khoét 1 lỗ tròn; 2 đoạn chỉ nilon mảnh(15cm); 1 công tắc, 1 giá TN;1 bút dạ để đánh dấu. Cá nhân: Mẫu báo cáoIII/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động1: Kiểm tra bài cũ và sự chuẩnbịKiểm tra:HS1 Nêu cấu tạo của động cơ điện một Hs trả lời bài cũchiều? Tại sao động cơ điện một chiềutrong kỹ thuật lại sử dụng nam châm điện?Chữa bài tập 28.2 SBTHS2 Nêu đặc tính của nam châm vĩnh cửuvà cách chế tạo nóGV: Chúng ta đã biết đặc tính của NC và I.Chuẩn bị:cách chế tạo nó, hôm nay chúng ta vào tiếtthực hành để biết thực tế chế tạo NC nhưthế nào -Trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo thực hành.- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong mẫubáo cáo. II.Nội dung thực hànhHoạt động2: Nội dung thực hành: 1.Chế tạo nam châm vĩnh cửu-Nêu tóm tắt y/c của bài TH, nhắc nhở tháiđộ học tập.-Giao dụng cụ TN cho các nhóm. -Nắm được y/c tiết học.-Yêu cầu HS nghiên cứu phần 1gọi 1-2HS tóm tắt các bước thực hiện. -Các nhóm nhận dụng cụ TH.-Yêu cầu HS thực hành theo nhóm, theo -Cá nhân ng/cứu SGK, nêu được tóm tắt cácdõi nhắc nhở, uốn nắn hđ của HS các bước thực hành chế tạo NC vĩnh cửu.nhóm. -Làm việc theo nhóm: + Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến hành chế tạo NC từ 2 đoạn dây thép và đồng. +Thử từ tính để xđ xem đoạn kim loại nào đã trở thành NC. + Xác định tên từ cực của NC vừa được chế tạo. + Ghi chép kết quả thực hành, viết vào bảng 1 của báo cáo những số liệu và kết luận thu-Cho HS ng/cứu phần 2y/c HS nêu tóm được.tắt nhiệm vụ TH phần 2. 2. Nghiệm lại từ tímh của ống dây có dòng-Yêu cầu HS thực hành theo nhóm, đén các điện chạy qua:nhóm theo dõi và uốn nắn các hoạt độngcủa HS. Chú ý h/d cách treo kim NC.-Theo dõi ,kiểm tra việc HS tự lực viết báo -Cá nhân ng/cứu SGK nêu được tóm tắt cáccáo TH. bước TH ở phần 2.-Dành thời gian cho HS thu dọn dụng cụ, - Làm việc theo nhóm, tiến hành các bướchoàn chỉnh báo cáo thực hành. phần 2.-Thu báo cáo thực hành của HS. Ghi kết quả vào báo cáo TH. - Thu dọn dụng cụ TH, vệ sinh lớp học. -Nộp báo cáo thực hành.Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá:* Nêu nhận xét tiết thực hành về các mặtcủa từng nhóm: + Thái độ học tập. + Kỹ năng thực hành + Kết quả TH * Củng cố và hướng dẫn tự học: a. Củng cố: Ôn lại cho HS qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái. b. Hướng dẫn tự học : * Bài vừa học: Xem lại các bước thực hành đã học *Chuẩn bị bài: “ Bài tập vận dụng nắm tay phải và qui tắc bàn taytrái”.Các em nghiên cứu kĩ các bài bập phần này ở SGK BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAYTiết : 32PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁII/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Vận dụng được qui tắc nấm tay phải xđ chiều đường sức từcủa ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. Vận dụng được qui tắcbàn tay trái xđ chiều lực điện từ t/d lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy quađặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòngđiện) khi biết 2 trong 3 yếu tố. 2.Kỹ năng: Thực hiện các bước giải BT định tính phần điện từ, cách suyluận logíc. 3.Thái độ: Biết vận dụng k ...