Danh mục

Giáo án Vật Lý lớp 10: CẤU TẠO CHẤT - THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.82 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU: 1. Nhận thức: - Nhắc lại được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8. - Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí. - Nêu được định nghĩa của khí lý tưởng. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, lỏng và rắn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật Lý lớp 10: CẤU TẠO CHẤT - THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍCẤU TẠO CHẤT - THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍI. MỤC TIÊU:1. Nhận thức:- Nhắc lại được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.- Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.- Nêu được định nghĩa của khí lý tưởng.2. Kỹ năng:- Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, vềchuyển động phân tử, tương tác phân tử để giải thích các đặc điểm vềthể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, lỏng và rắn.II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:- Một giá sắt- Hai khối chì có bề mặt nhẵn- Một quả cân- Bộ mô hình hai quả cầu và lò xo.- Có thể thay thế bằng mô hình thí nghiệm ảo trình bày bằng PowerPointvà máy chiếu.Học sinh:- Ôn lại các kiến thức về cấu tạo chất đã được học ở lớp 8III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (Không)3. Bài mới.Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh1) Xây dựng tình huống học tập.- Giáo viên yêu cầu học sinh quansát hình ảnh: khối nước đá, một ly - Học sinh quan sát hình ảnhnước nóng ở thể lỏng và hơi nước một khối nước đá, một ly nướcđang bốc lên từ một cốc nước ở thể lỏng, hơi nước.nóng.- Giáo viên đặt câu hỏi.- Nước đá, nước ở thể lỏng và hơi - Trả lời câu hỏi của giáo viên.nước thì ở thể nào nước sẽ có hìnhdạng xác định?- Nước đá, nước ở thể lỏng và hơinước thì ở thể nào nước sẽ có thểtích xác định?- Gợi ý vào bài: tại sao cùng lànước nhưng ở các thể khác nhauthì tính chất về thể tích và hìnhdạng của chúng lại khác nhau?Chúng ta sẽ khảo sát vấn đề này.2) Ôn tập vật lý 8- Giáo viên ghi đầu bài của bài học - Học sinh nghe từng câu hỏivà tiểu mục I,1. của giáo viên, dành vài phút sau- Giáo viên tuần tự đặt các câu hỏi mỗi câu hỏi cho lớp thảo luậnvà gợi ý để học sinh nhớ lại kiến để tái hiện kiến thức cũ và trảthức lớp 8 lời.- Câu hỏi 1: Trong vật lý 8 cho - Trả lời câu hỏi 1.rằng chất được cấu tạo từ nhữngthành phần nào?- Câu hỏi 2: Các phân tử cấu tạo - Trả lời câu hỏi 2.nên vật thì chuyển động hay đứngyên?- Câu hỏi 3: Nhiệt độ của vật có - Trả lời câu hỏi 3.liên quan gì với vận tốc chuyểnđộng của các phân tử?- Giáo viên đặt vấn đề chuyển qua - Học sinh tự tóm tắt và ghi bàilực tương tác phân tử: Giáo viên vào tập.chỉ ra các vật có hình dạng xácđịnh xung quanh và đặt câu hỏi tạisao chúng không bị phân rã thànhtừng mảnh hay từng hạt mặc dùcác phân tử cấu tạo nên chúngchuyển động ngừng? không- Giáo viên ghi đầu đề I.2.3) Lực tương tác phân tử- Chia lớp ra thành hai nhóm. - Cả lớp quan sát thí nghiệm,- C1: Cho hai học sinh lên cùngvới giáo viên tiến hành thí nghiệmghép mặt hai thỏi chì hình 28.3sách giáo khoa.(Hoặc giáo viên làm thí nghiệm ảotrên projector).- Đặt vấn đề tại sao hai thỏi chì hút - Chia lớp thành hai tổ thảo luậnnhau? Cho hai nhóm trong lớp vì sao hai thỏi chì hút nhau. Mỗithảo luận. nhóm cử đại diện phát biểu các- Giáo viên gọi đại diện từng nhóm giải thích của nhóm mình.phát biểu.- Giáo viên gợi ý hướng dẫn để đi - Học sinh tự tóm tắt ý và ghiđến thống nhất chung cho C1. cách giải thích.- C2: Yêu cầu học sinh đọc C2 vàthảo luận nhóm. - Một học sinh đọc C2.- Giáo viên gợi ý hướng dẫn để đi - Hai nhóm trong lớp thảo luậnđến thống nhất chung cho C2. C2. - Đại diện từng nhóm phát biểu- Thông báo và minh hoạ mô hình: ý kiến của mình để giải thíchgiáo viên trình bày mô hình minh cho C2.hoạ bằng hai quả cầu nối với nhau - Học sinh nghe thông báo củaqua một lò xo và đặt câu hỏi. giáo viên và trả lời.- Câu hỏi 4: Khi kéo hai quả cầuxa nhau thì chúng có xu hướngnhư thế nào?- Câu hỏi 5: Khi nén hai quả cầu - Trả lời câu hỏi 4.gần nhau thì chúng có xu hướngnhư thế nào?- Câu hỏi 6: Khi không kéo cũngkhông nén thì giữa hai quả cầu có - Trả lời câu hỏi 5.lực tương tác nào không?- Giáo viên chuyển vấn đề: Vậndụng kiến thức vừa nghiên cứu để - Trả lời câu hỏi 6.trả lời câu hỏi tại sao các chất cóthể tồn tại ở các thế rắng, lỏng,khí? - Học sinh khái quát hoá thành hệ thống và tự ghi tóm tắt vào tập. - Các phân tử tương tác với nhau thông qua lực hút và lực đẩy. - Nếu khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút và ngược lại. - Nếu khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực hút không đáng kể.4) Các thể rắn, lỏng, khí.- Ghi đề mục 3 và yêu cầu học - Học sinh quan sát và nhận xétsinh quan sát hình ảnh minh hoạ từ hình ảnh minh hoạ sự sắp xếpsự sắp xếp các phân tử trong các các phân tử trong các thể rắn,thể ở hình 28.4. lỏng và khí (hình 28.4).- Xét riêng về thể khí: Gợi ý học - Học sinh nhận xét riêng về thểsinh quan sát và nhận xét về các ý: khí:+ Khoảng cách giữa các phân tử? + Khoảng cách các phân tử rất+ Lực tương tác? rất xa.+ Sự chuyển động của các phân + Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu.tử? + Các phân tử chuyển động tự+ Suy ra tính chất về hình ...

Tài liệu được xem nhiều: