Giáo án dự giờ bài quá trình đẳng nhiệt, định luật bôi -lơ ma -ri -ốt
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 933.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thứ 6 ngày 8 tháng 03 năm 2013Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Quý Trang. Tiết 6. Lớp : 10/4Phòng: 14Môn học: Vật lý.Sinh viên lên lớp : Đinh Trung NguyênBài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ MA-RI-ỐTI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức - Nhận biết được các khái niệm “trạng thái” và “quá trình”.- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.- Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bôilơ –Mariot.- Nhận biết được dạng đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ p-V....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án dự giờ bài quá trình đẳng nhiệt, định luật bôi -lơ ma -ri -ốt GIÁO ÁN DỰ GIỜ Thứ 6 ngày 8 tháng 03 năm 2013 Giáo viên hướng dân : Hoang Quý Trang. Tiết 6. Lớp : 10/4 ̃ ̀ Phòng : 14 Môn học : Vật lý. Sinh viên lên lớp : Đinh Trung Nguyên Bai 29: QUÁ TRINH ĐĂNG NHIÊT. ĐINH LUÂT BÔI-LƠ MA-RI-ÔT ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nhận biết được các khái niệm “trạng thái” và “quá trình”. - Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. - Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bôilơ –Mariot. - Nhận biết được dạng đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ p-V. 2. Kỹ năng - Vận dụng được các phương pháp xử lí các số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác định mối quan hệ giữa p-V trong quá trình đẳng nhiệt. - Vận dụng được định luật Bôilơ-Mariot để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự. 3. Thái độ - Có thái độ hứng thú đối với bài học. - Hứng thú với việc vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và vận dụng các kiến thức đó vào cuộc sống. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án. - Vài ống pittông và xi-lanh. - Dụng cụ thí nghiệm xác định thể tích và áp suất một lượng khí. - Phiếu học tập. 2. Học sinh - Ôn lại thuyết động học phân tử chất khí, định nghĩa khí lí tưởng. - Đọc trước bài Quá trính đẳng nhiệt. Đinh luật Bôi-lơ – Ma-ri- ốt trong sách giáo khoa. Tổ chức các hoạt động dạy học: II. Hoạt động 1: ( 5 phút) Chuẩn bị điều kiện xuất phát. Đặt vấn đề để bắt đầu1. bài mới. 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinhNêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: Học sinh nhớ lại và trảCâu hỏi : Nêu nội dung cơ lời câu hỏi.bản của thuyết động học phântử? Đặt vấn đề:Cho học sinh làm một thínghiệm nhỏ:- Phát cho một bàn 1 cái xilanh rồi yêu cầu học sinh :Banđầu, kéo pit-tông ra rồi ấn vàomột cách bình thường. Sau đó,kéo pit-tông ra với khoảngcách ban nãy, rồi lấy 1 ngóntay bịt lỗ hở của xi lanh, sauđó ấn pittông xuống để thể Học sinh suy nghĩ và dựtích khí trong xi lanh giảm. kiến câu trả lời:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Lần ấn pit-tông thứ hai tay ta cảm giác nặngsau: + Nhận xét sự khác biệt hơn. + Khi ta ấn cho thể tíchgiữa hai lần ấn pit-tông. + Trong quá trình ấn pittông khí trong ống xi-lanhở lần thứ 2, cảm giác ở tay ta càng giảm thì tay ta có cảm giác càng nặng.thay đổi như thế nào? Học sinh nhận thứcTừ bài học trước, ta đã biết được vấn đề của bàicác phân tử khí chuyển động học.không ngừng thì gây ra áp suấtlên thành bình. Khi ta giảmthể tích khí trong xi-lanh, ápsuất chất khí gây ra càng lớn,vì vậy cảm giác nặng ở tay làdo áp suất chất khí gây ra.Khi thể tích của 1 lượng khígiảm thì áp suất tăng, nhưngta vẫn chưa biết được mối Bài 29 QÚA TRÌNHquan hệ định lượng giữa áp ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNHsuất và thể tích của 1 lượng LUẬT BÔI-LƠ – MA-khí. Để tìm ra mối quan hệ RI-ỐTnày chúng ta đi vào nghiên cứu 2bài học hôm nay: Quá trìnhđẳng nhiệt. Định luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ốt.2. Hoạt động 2: ( 10’ ) Tìm hiểu khái niệm trạng thái và quá trình bi ến đ ổi trạng thái Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh Môi người đêu có những đăc ̃ ̀ ̣ I.Trạng thái và quátrưng riêng: chiêu cao, cân Học sinh lắng nghe và trình biến đổi trạng ̀ ̣ ghi bài vào vở.năng... tháiGiông như thê, 1 lượng khí ́ ́ 1. Trạng thái của mộtcung có những đăc trưng riêng, ̃ ̣ lượng khí:để biêu thị cac đăc trưng đo, ̉ ́ ̣ ́ - Xác định bởi 3 đạingười ta dung cac đai lượng ̀ ́ ̣ lượng:được goi là thông số trang ̣ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án dự giờ bài quá trình đẳng nhiệt, định luật bôi -lơ ma -ri -ốt GIÁO ÁN DỰ GIỜ Thứ 6 ngày 8 tháng 03 năm 2013 Giáo viên hướng dân : Hoang Quý Trang. Tiết 6. Lớp : 10/4 ̃ ̀ Phòng : 14 Môn học : Vật lý. Sinh viên lên lớp : Đinh Trung Nguyên Bai 29: QUÁ TRINH ĐĂNG NHIÊT. ĐINH LUÂT BÔI-LƠ MA-RI-ÔT ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nhận biết được các khái niệm “trạng thái” và “quá trình”. - Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. - Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bôilơ –Mariot. - Nhận biết được dạng đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ p-V. 2. Kỹ năng - Vận dụng được các phương pháp xử lí các số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác định mối quan hệ giữa p-V trong quá trình đẳng nhiệt. - Vận dụng được định luật Bôilơ-Mariot để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự. 3. Thái độ - Có thái độ hứng thú đối với bài học. - Hứng thú với việc vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và vận dụng các kiến thức đó vào cuộc sống. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án. - Vài ống pittông và xi-lanh. - Dụng cụ thí nghiệm xác định thể tích và áp suất một lượng khí. - Phiếu học tập. 2. Học sinh - Ôn lại thuyết động học phân tử chất khí, định nghĩa khí lí tưởng. - Đọc trước bài Quá trính đẳng nhiệt. Đinh luật Bôi-lơ – Ma-ri- ốt trong sách giáo khoa. Tổ chức các hoạt động dạy học: II. Hoạt động 1: ( 5 phút) Chuẩn bị điều kiện xuất phát. Đặt vấn đề để bắt đầu1. bài mới. 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinhNêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: Học sinh nhớ lại và trảCâu hỏi : Nêu nội dung cơ lời câu hỏi.bản của thuyết động học phântử? Đặt vấn đề:Cho học sinh làm một thínghiệm nhỏ:- Phát cho một bàn 1 cái xilanh rồi yêu cầu học sinh :Banđầu, kéo pit-tông ra rồi ấn vàomột cách bình thường. Sau đó,kéo pit-tông ra với khoảngcách ban nãy, rồi lấy 1 ngóntay bịt lỗ hở của xi lanh, sauđó ấn pittông xuống để thể Học sinh suy nghĩ và dựtích khí trong xi lanh giảm. kiến câu trả lời:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Lần ấn pit-tông thứ hai tay ta cảm giác nặngsau: + Nhận xét sự khác biệt hơn. + Khi ta ấn cho thể tíchgiữa hai lần ấn pit-tông. + Trong quá trình ấn pittông khí trong ống xi-lanhở lần thứ 2, cảm giác ở tay ta càng giảm thì tay ta có cảm giác càng nặng.thay đổi như thế nào? Học sinh nhận thứcTừ bài học trước, ta đã biết được vấn đề của bàicác phân tử khí chuyển động học.không ngừng thì gây ra áp suấtlên thành bình. Khi ta giảmthể tích khí trong xi-lanh, ápsuất chất khí gây ra càng lớn,vì vậy cảm giác nặng ở tay làdo áp suất chất khí gây ra.Khi thể tích của 1 lượng khígiảm thì áp suất tăng, nhưngta vẫn chưa biết được mối Bài 29 QÚA TRÌNHquan hệ định lượng giữa áp ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNHsuất và thể tích của 1 lượng LUẬT BÔI-LƠ – MA-khí. Để tìm ra mối quan hệ RI-ỐTnày chúng ta đi vào nghiên cứu 2bài học hôm nay: Quá trìnhđẳng nhiệt. Định luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ốt.2. Hoạt động 2: ( 10’ ) Tìm hiểu khái niệm trạng thái và quá trình bi ến đ ổi trạng thái Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh Môi người đêu có những đăc ̃ ̀ ̣ I.Trạng thái và quátrưng riêng: chiêu cao, cân Học sinh lắng nghe và trình biến đổi trạng ̀ ̣ ghi bài vào vở.năng... tháiGiông như thê, 1 lượng khí ́ ́ 1. Trạng thái của mộtcung có những đăc trưng riêng, ̃ ̣ lượng khí:để biêu thị cac đăc trưng đo, ̉ ́ ̣ ́ - Xác định bởi 3 đạingười ta dung cac đai lượng ̀ ́ ̣ lượng:được goi là thông số trang ̣ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quá trình đẳng nhiệt định luật bôi -lơ ma-ri-ốt vật lý 10 bài giảng vật lý 10 giáo án dự giờ lớp 10 tài liệu vật lý 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 4
3 trang 148 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần
137 trang 36 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 3
4 trang 27 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 3 (Bài tập)
5 trang 27 0 0 -
Bài kiểm tra vật lý phần chất lưu
3 trang 26 0 0 -
PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
9 trang 25 0 0 -
139 trang 25 0 0
-
Giáo án Vật Lý lớp 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 2)
5 trang 23 0 0 -
Giáo án Vật lý 10 cơ bản - GV. Ngô Văn Tân
60 trang 22 0 0 -
146 trang 21 0 0
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 8: Ôn tập kiểm tra
4 trang 21 0 0 -
kiến thức cơ bản vật lý 10: phần 2
49 trang 21 0 0 -
12 trang 21 0 0
-
Giáo án Vật Lý lớp 10: CƠ NĂNG
8 trang 21 0 0 -
32 câu trắc nghiệm về chương các định luật bảo toàn
6 trang 21 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
1 trang 20 0 0
-
Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật Lý lớp 10
4 trang 20 0 0 -
CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 VÀ CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN
26 trang 19 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 3 (Slide)
5 trang 18 0 0