Thông tin tài liệu:
Kĩ năng: Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước. -Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp. -Rèn luyện kĩ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả . -Biết tính giá trị trung bình của đo độ dài. 2. Thái độ, tư tưởng: Rèn tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 2 Tiết 2:. ĐO ĐỘ DÀI. A.MỤC TIÊU: 1. Kĩ năng: Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước. -Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp. -Rèn luyện kĩ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả . -Biết tính giá trị trung bình của đo độ dài. 2. Thái độ, tư tưởng: Rèn tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả. B.CHUẨN BỊ: Cả lớp: Hình vẽ phóng to 2.1; 2.2; 2.3. Các nhóm: +Thước đo có ĐCNN 0,5cm. +Thước đo có ĐCNN: mm. +Thước dây, thước cuộn, thước kẹp nếu có. C. PHƯƠNG PHÁP: Từ số liệu thu thập ở tiết 1→thảo luận nhóm để rút ra kết luận, vận dụng. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA (15 phút).-Hãy kể đơn vị đo chiều dài và đơn vị đonào là đơn vị chính?-Đổi đơn vị sau:1km = ... m; 1m = ... km; 0,5km = ... m;1m = ... cm; 1mm = ... m;1m = ... mm;1cm = ... m.-GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì?-GV kiểm tra cách xác định GHĐ vàĐCNN trên thước. *H. Đ.2 (15 phút). I.Cách đo độ dài.-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và C2: Trong 2 thước đã cho:thảo luận các câu hỏi C1, C2, C3, C4, +Chọn thước dây để đo chiều dài bànC5. học.-GV kiểm tra qua các phiếu học tập của +Chọn thước kẻ đo chiều dày SGK Vậtnhóm để kiểm tra hoạt động của các lí 6.nhóm. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần-GV đánh giá độ chính xác của từng đo, vạch số 0 ngang với một đầu củanhóm qua từng câu C1, C2, C3, C4, C5. vật.-GV nhấn mạnh việc ước lượng gần C4: Đặt mắt theo hướng vuông góc vớiđúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo cạnh thước ở đầu kia của vật.thích hợp. C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng ( trùng) với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Rút ra kết luận: C6: (1)- độ dài; (2)-giới hạn đo; (3)- độ chia nhỏ nhất; (4)-dọc theo; (5)-ngang bằng với; (6)-vuông góc; (7)-gần nhất. *H. Đ.3: VẬN DỤNG -CỦNG CỐ-H.D.V.N (15 phút). II. Vận dụng.-Gọi HS lần lượt làm câu C7, C8, C9, C7: c).C10. C8: c). C9: 7cm.-Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bảncủa bài.-Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưabiết”.-Đường chéo màn hình tivi 14inh bằngbao nhiêu cm?Về nhà: -Trả lời phần câu hỏi C1-C10. -Học phần ghi nhớ. -Bài tập 1-2.9 đến 1-2.13. -Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở trước. RÚT KINH NGHIỆM:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................