Danh mục

Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 24

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.68 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: -Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. -Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. -Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. 2. Kĩ năng: -Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. -Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 24 Tiết 24:: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.-Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.-Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. 2. Kĩ năng:-Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép.-Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. 3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc. B. CHUẨN BỊ:Các nhóm: Một băng kép và giá TN để lắp băng kép.-Một đèn cồn.Cả lớp: Một bộ dụng cụ TN hình 21.1.Cồn, bông.-Một chậu nước.- Khăn. –Hình vẽ khổ lớn 21.2, 21.3, 21.5. C.PHƯƠNG PHÁP: D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút).-Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất -HS: ...rắn. Chữa bài tập 20.2.-Cho HS quan sát hình 21.2 và hỏi:Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối haiđầu thanh ray xe lửa?tại sao người ta phải làm như vậy? *H. Đ.2: QUAN SÁT LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT (15 phút). I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. 1. Thí nghiệm.-GV tiến hành TN theo như hướng dẫn -Bố trí TN như hình 21.1a.trong SGK. -Lắp chốt ngang, rồi vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Dùng bông tẩm cồn đốt thật nóng thanh thép. 2.Trả lời câu hỏi: C1. Thanh thép nở ra (dài ra).-Điều khiển lớp thảo luận trả lời câu hỏi C2.Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cảnC1, C2. thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. C3. Bố trí TN như hình 21.1b, rồi đốt-Hướng dẫn HS đọc câu hỏi C3, quan nóng thanh thép. Sao đó vặn ốc để siếtsát hình 21.1b để dự đoán hiện tượng chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khănxảy ra, nêu nguyên nhân. tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy.  Kết luận:-GV làm TN kiểm tra dự đoán. Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. 3.Rút ra kết luận: C4: (1)-nở ra. (2)-lực. (3)-vì nhiệt. (4)-lực.-Điều khiển HS hoàn thành kết luận C4. *H. Đ.3: VẬN DỤNG (7 phút). 4. Vận dụng. C5: Chỗ tiếp nối hai đầu đường ray-Cho HS quan sát hình 21.2, nêu câuhỏi C5 và chỉ định HS trả lời C5. đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng, đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray. C6: Gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép có cấu tạo không giống nhau. Một đầu được đặt gối lên các con lăn,-GV giới thiệu thêm phần “Có thể em tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóngchưa biết” tr.67, để HS thấy được lực do lên mà không bị ngăn cản.sự dãn nở vì nhiệt gây ra có thể là rấtlớn.-Tương tự cho HS quan sát hình 21.3,nêu câu hỏi C6, chỉ định HS trả lời.-GV chuyển ý:... *H. Đ.4: NGHIÊN CỨU VỀ BĂNG KÉP (10 phút). II. Băng kép:-Giới thiệu cấu tạo của băng kép. 1.Quan sát thí nghiệm.-Hướng dẫn HS đọc SGK và lắp TN, -Hai thanh kim loại có bản chất khácđiều chỉnh vị trí của băng kép sao cho vị nhau: Đồng và kẽm, được tán chặt vàotrí băng kép ở vào khoảng 2/3 ngọn lửa nhau dọc theo chiều dài của thanh, tạođèn cồn. thành một băng kép.+Lần thứ nhất: Mặt đồng ở phía dưới -Hơ nóng băng kép:(H21.4a). +Mặt đồng ở phía dưới (H21.4a).+Lần thứ hai: Mặt đồng ở phía trên +Mặt đồng ...

Tài liệu được xem nhiều: