Thông tin tài liệu:
I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Phát biểu được chuyển động đều, nêu ví dụ. Phát biểu được chuyển động không đều, nêu ví dụ. 2. Kỷ năng: Làm được thí nghiệm, vận dụng được kiến thức để tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường. 3. Thái độ: Tích cực, ổn định, tập trung trong học tập. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như bảng 3.1 SGK. Học sinh: Một máng nghiên, một bánh xe, một bút dạ để đánh dấu, một đồng hồ điện tử....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật Lý lớp 8: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN DỘNG KHÔNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN DỘNG KHÔNG ĐỀUI/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Phát biểu được chuyển động đều, nêu ví dụ. Phát biểu được chuyển động không đều, nêu ví dụ. 2. Kỷ năng: Làm được thí nghiệm, vận dụng được kiến thức để tính vận tốctrung bình trên cả đoạn đường. 3. Thái độ: Tích cực, ổn định, tập trung trong học tập.II/ Chuẩn bị:Giáo viên:Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu nhưbảng 3.1 SGK.Học sinh:Một máng nghiên, một bánh xe, một bút dạ để đánh dấu, một đồng hồđiện tử.III/ Giảng dạy:Ổn định lớp:Kiểm tra:Bài cũ:Giáo viên: Em hãy phát biểu kết luận của bài Vận Tốc. Làm bài tập 2.1SBT.Học sinh: trả lờiGV: Nhận xét và ghi điểmSự chuẩn bị của HS cho bài mới.Tình huống bài mới:Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi emđi xe đạp có phải nhanh hoặc chậm như nhau? Để hiểu rõ hôm nay tavào bài “Chuyển động đều và chuyển động không đều”.Bài mới:PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I/ Định nghĩa: Tìm hiểu ĐN: GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu trong - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi3 phút. HS: Tiến hành đọc. theo thời gian. GV: Chuyển động đều là gì? - Chuyển động không đều là HS: trả lời: như ghi ở SGK chuyển động mà vận tốc có độ lớn GV: Hãy lấy VD về vật chuyển thay đổi theo thời gian.động đều? HS: Kim đồng hồ, trái đất quay… GV: Chuyển động không đều là gì? C1: Chuyển động của trục bánh xe HS: trả lời như ghi ở SGK trên máng nghiêng là chuyển động GV: Hãy lấy VD về chuyển động không đều.không đều? Chuyển động của trục bánh xe trên HS: Xe chạy qua một cái dốc … quãng đường còn lại là chuyển động GV: Trong chuyển động đều và đều.chuyển động không đều, chuyển độngnào dễ tìm VD hơn? HS: Chuyển động không đều. C2: a: là chuyển động đều GV: Cho HS quan sát bảng 3.1 B,c,d: là chuyển động không đều.SGK và trả lời câu hỏi: trên quãngđường nào xe lăng chuyển động đềuvà chuyển động không đều?HS: trả lời HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu vận tốc trung bình của II/ Vận tốc trung bình của chuyểnchuyển dộng không đều. động không đều: GV: Dựa vào bảng 3.1 em hãy tínhđộ lớn vận tốc trung bình của trụcbánh xe trên quãng đường A và D. C3: Vab = 0,017 m/s HS: trả lời Vbc = 0,05 m/s GV: Trục bánh xe chuyển động Vcd = 0,08m/snhanh hay chậm đi? HS: trả lời HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho HS thảo luận C4 III/ Vận dụng: HS: thảo luận trong 3 phút GV: Em hãy lên bảng tóm tắt vàgiải thích bài này? C4: Là CĐ không đều vì ô tô HS: Lên bảng thực hiện chuyển động lúc nhanh, lúc chậm. GV: Cho HS thảo luận C5 50km/h là vận tốc trung bình HS: Thảo luận trong 2 phút GV: Em nào lên bảng tóm tắt vàgiải bài này? HS: Lên bảng thực hiện C5: Tóm tắt: GV: Các em khác làm vào nháp S1 = 120M, t1 = 30s S2 = 60m, T2= 24s GV: Một đoàn tàu chuyển động Vtb1 =?;Vtb2 =?;Vtb=?trong 5 giờ với vận tốc 30 km/h. Tính Giải:quãng đường tàu đi được? Vtb1= 120/30 =4 m/s HS: Lên bảng thực hiện Vtb2 = 60/24 = 2,5 m/s GV: Cho HS thảo luận và tự giải Vtb = S1 + S2 = 120 + 60 =33(m/s) t1 + t2 30 + 24 C6: S = v.t = 30 .5 = 150 kmHOẠT ĐỘNG 4: Củng cố , hướng dẫn tự họcCủng cố:Hệ thống lại những kiến thức của bàiHướng dẫn HS giải bài tập 3.1 SBTHướng dẫn tự học:Bài vừa học:Học thuộc định nghĩa và cách tính vận tốc trung bình.Làm BT 3.2, 3.3, 3.4 SBTBài sắp học: biểu diễn lực* Câu hỏi soạn bài:- Kí hiệu của lực như thế nào?- Lực được biểu diễn như thế nào?IV/ Bổ sung: ...