Danh mục

Giáo án y khoa - Thuốc chữa bệnh về mắt

Số trang: 18      Loại file: ppt      Dung lượng: 85.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo án y khoa - thuốc chữa bệnh về mắt, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án y khoa - Thuốc chữa bệnh về mắt BÀI 22 THUỐC CHỮA BỆNH VỀ MẮTMỤC TIÊU HỌC TẬP1. Trình bày phân loại và những chú ý khi sử dụng thuốc chữa bệnh về mắt2. Nêu được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc chữa bệnh về mắt.NỘI DUNG HỌC TẬP1. ĐẠI CƯƠNG1.1. Sơ lược cấu tạo về mắt. Mắt là cơ quan thị giác có hình giáng hình dáng quảcầu nhỏ nên được gọi là nhãn cầu. Nhãn cầu có cấu tạogồm 3 màng và một hệ thống quang học- Các màng của nhãn cầu+ Màng ngoài cùng là củng mạc và giác mạc.+ Màng tiếp sau là màng bồ đào (ở giữa gồm mốngmắt, thể mi và mạch mạc).+ Màng trong cùng là võng mạc với hệ thống tế bàovà bó sợi thần kinh.- Hệ thống quang sinh học:+ Giác mác là bộ phận trong suốt chiếm 1/6 ở phía trước củng mạc.+ Thuỷ dịch là chính dịch trong suốt ở sát , mắt sau giác mác.+ Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ nằm phía sau mống mắt.+ Dịch kính là một chất dịch nhầy ở phía sau thể thuỷ tinh.Mắt là cơ quan có cấu tạo đặc biệt và rất tinh nhậy. Khi một bộ phận nào đó của mắt bị tổn thương đều ảnh hưởng đến mắt và có thể dẫn đến mờ, thẫm chí bị mù loà nếu không được chữa trị kịp thời. Trong điều trị các bệnh ở trước nhãn cầu (viêm kết mạc, viêm loét giác mạc, viêm mống mắt…), thường sử dụng các thuốc gây tác dụng tại chỗ (tra mắt), để các bộ phận bị tổn thương được tiếp xúc trực tiếp với thuốc, với nồng độ cao.1.2. Phân loại thuốcDựa vào tác dụng có thể chia thuốc chữa bệnh về mắt thành 5 loại.- Thuốc chống nhiễm khuẩn+ Đặc điểm: có thể ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.+ Các thuốc đại diện: Bạc nitrat, Kẽm sulfat, Sulfacylum, Gentamycin, Cloramphenicol, Tetracyclin, Ciprofloxacin…- Thuốc chống viêm+ Đặc điểm: Thuộc nhóm glucocorticoid, tác dụng chống viêm, chống dị ứng, giảm miễn dịch.+ Thuốc đại diện: Hydrocortison, Dexamethason…- Thuốc gây tê+ Đặc điểm: Có tác dụng gây tê tại chỗ, dùng để thực hiện các thủ thuật ở mắt.+ Các thuốc đại diện: Lidocain, Diacain, Tetracain.- Thuốc gây co đồng tử+ Đặc điểm: có tác dụng gây co đồng tử, hạ nhãn áp, dùng để điều trị glocom cấp.+ Các thuốc đại diện: Pilocarpin nitrat- Thuốc gây giãn đồng tử+ Đặc điểm:Homatropin Hydroclorid1.3. Những chú ý khi dùng thuốc tra mắt- Chọn thuốc đặc hiệu cho từng bệnh về mắt.- Kiểm tra nguyên vẹn của bao bì đựng thuốc.- Kiểm tra kỹ nhãn thuốc (nhất là loại thuốc có mầu) và hạn dùng.- Sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn ghi trên nhãn ho ặc bản hướng dẫn sử dụng thuốc kèm theo lọ thu ốc. CÁC THUỐC CHỮA BỆNH VỀ MẮT 2. BẠC NITRAT Argenti nitras AgNO3 – Ptl: 169,89 Tính chất1.- Tinh thể hình mảnh trong suốt, không mầu, không mùi.- Có tính ăn da, dễ tan trong nước, tan trong ethanol, ether.- Khi gặp ánh sáng hoặc tiếp xúc với chất hữu cơ, Bạc nitrat bị phân huỷ tạo thành bạc nguyên tố màu xám hoặc xám đen.2. Tác dụng Sát khuẩn, làm săn se niêm mạc, ăn mòn da.3. Chỉ định- Đau mắt do lậu cầu- Viêm kết mạc có mủ- Dự phòng các bệnh về mắt cho tre em sơ sinh.4. Cách dùng, liều lượng- Phòng các bệnh về mắt cho trẻ sơ sinh: Tra mỗi mắt một giọt khi mới- Chữa đau mắt do lậu cầu, viêm kết mạc mủ: Mỗi lần tra 1-2 giọt, ngày tra 3-4 lần, dạng thuốc tra mắt Bạc nitrat 1%, đóng lọ 10ml.- Thuốc tác dụng tương tự Bạc nitrat: Argoyrol (chứa19-23% bạc), pha dạng thuốc tra mắt 1% cho tre em, 2-3% cho người lớn chữa đau mắt đỏ có rử, viêm kết mạc do lậu cầu, mỗi lần tra 1-2 giọt, ngày 3-4 lần5. Bảo quản- Tránh ánh sáng.- Tương kị với halogen, carbonat, tanin, cyanit.- Thuốc tra mắt Bạc nitrat 1% lọ 10ml, theo dõi hạn dùng KẼM SULFAT Zincin sulfas ZnSO4. 7H2O Ptl: 278,54 Tính chất1.- Tinh thể hình lăng trụ trong suốt, không màu ho ặc b ột kết tinh mầu trắng.- Không màu, vị sít lưỡi- dễ tan trong nước, chậm tan trong glycerin, không tan trong ethanol.2. Tác dụng- Ion Kẽm tham gia vào thành phần một một số enzyme, khi bị thiếu Zn²+ cơ thể sẽ chậm phát triển hoặc rối loạn.- Dùng ngoài làm thuốc sát trùng, săn se da, u ống có tác dụng gây nôn.3. Chỉ định- Chứng hói đầu, một số bệnh ngoài da.- Đau mắt đỏ có mộng, viêm kết mạc.- Sát khuẩn âm đạo, niệu đạo khi bị viêm.4. Chống chỉ định Phối hợp với tetracyclin, một số thuốc tổng hợp prostaglandin như Aspirin, Indomethacin, Corticoid.5. Cách dùng, liều lượng- Thiếu Zn²+ ở người lớn và trẻ em từ 3 tuổi trở lên: Uống 600mg/ngày, chia làm 3 lần trước bữa ăn, sau giảm liều còn 200mg/ngày, dạng thuốc viên nén bọc Kẽm sulfat 200mg.- Chữa đau mắt: Mỗi tra 1-2 giọt/lần, tra 2 lần/ngày, d ạng thuốc tra mắt Kẽm sulfat 0,1-0,5%, đóng lọ 10ml.6. Bảo quản- Kẽm sulfat nguyên chất bảo quản nơi mát, chống nóng tương kỵ với các chất kiềm, carbonat kiềm, muối trì, tanin.- Thuốc tra mắt Kẽm sulfat 0,1-0,5% lọ 10ml và thuốc viên 200mg, bảo quản nơi mát theo dõi hạn dùng. HOMATROPIN Homatropinum1. Tính chất Homatropinum là một alcaloid, chế phẩm ởdạng bột kết tinh trắng, không mùi, tan trong nước,ít độc hơn Atropin, thường được dùng dưới dạngmuối bromid (Homatropine bromhydrate) hoặcmethylbromid (methylbromure Homatropine)2. Tác dụng Tác dụng làm giãn đồng tử nhanh, mạnh và thờigian giãn ngắt hơn Atropin3. Chỉ định- Dùng soi đáy mắt để khám mắt.- Điều trị viêm màng bồ đào cấp tính.4. Chống chỉ địnhBệnh glocom góc đóng5. Cách dùng liều lượng- Người lớn:+ Gây giãn đồng tử, liệt cơ thể mi: nhỏ mắt hai giọt/lần dung dịch 2% hoặc 1 giọt dung dịch 5% trắc khi khám mắt, có thể nhỏ lại liều như trên nếu thấy cần thiết.+ Chữa viêm màng bồ đào: nhỏ vào mắt 2 giọt/lần, dung dịch 2% dùng 2-3 lần trong ngày- Trẻ emDạng thuốc:Dung dịch nhỏ mắt 2% đóng lọ 1-5 ...

Tài liệu được xem nhiều: