Giáo án y khoa - Thuốc trị giun sán
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 520.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo án y khoa - thuốc trị giun sán, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án y khoa - Thuốc trị giun sán Bài21THUỐCTRỊGIUNSÁNMỤCTIÊUHỌCTẬP1. Nêu được đặc điểm phân loại, và nguyên tắc sử dụng thuốc trị giun sán2. Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc điều trị giun sán.NỘI DUNG HỌC TẬP1. Đại cương1.1. Một vài đặc điểm về giun sán Nước ta khí hậu nóng ẩm rất thích hợp cho giun, sán-phát triển, bất cứ lứa tuổi nào cũng có thể bị nhiễm nhưngnhiều nhất là trẻ em. Giun sán có thể ký sinh ở nhiều bộ phận trên cơ-thể (ruột, gan, phổi, máu, cơ…), nhưng ở ruột chiếmtỷ lệ cao nhất. Khi giun sán ký sinh trong cơ thể,chúng có thể gây nhiều tác hại: như chiếm dụng chấtdinh dưỡng, gây tắc ruột, gây viêm tắc đường dẫnmật, áp xe gan, gây dị ứng, gây rối loạn tiêu hoá,viêm tắc mạch bạch huyết… Thuốc trị giun, sán hiện nay có nhiều, nhưng- chưa có thuốc tác dụng được tất cả các loại giun, sán, mà chỉ có tác dụng với từng loại hoặc một số loại mà thôi. để điều trị giun sán, trước tiên phải tiến hành xét nghiệm để lựa chọn thuốc thích hợp.1.2. Phân loại thuốc trị giun sán1.2.1. thuốc trị giun- thuốc trị giun trong ruột: Piperarin, Mebendazol, Piratel pamoat, Albendazol- Thuốc trị giun ngoài ruột: Suramin, Invermectin, Dietyl carbamarin1.2.2. Thuốc trị sán1.2.2.- Thuốc trị sán trong ruột: Niclosamid, Quinacrin, Metrifonat.- Thuốc trị sán ngoài ruột: Cloroquin, Paraziquantel.1.3. Nguyên tắc sử dụng thuốc trị giun sán- Dùng thuốc trị sán phải kết hợp với vệ sinh cá nhân và vệ sinh cộng đồng, để chống tái nhiễm.- Chọn thuốc phải thích hợp với kết quả xét nghiệm- Dùng thuốc phải đúng cách, đúng liều quy định- Ưu tiên loại thuốc có hiệu lực cao, độc tính thấp, giá thành hợp lý.- Không phối hợp thuốc trị giun sán trong điều trị. 2. MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG 2. DÙNG MEBENDAZOL Fugaca, Althel, Vermox, ToloxinCôngthức: Tính chất1.1. Dạng thuốc có mầu vàng trắng.- Không mùi, ít tan trong nước-2. Hấp thu, thải trừ Thuốc ít hấp thu khi uống, nên rất ít độc- Thuốc thải trừ qua phân 90%, 10% thải trừ- qua nước tiểu sau 24-48 giờ.3. Tác dụng, cơ chế tác dụng3.- Tác dụng: Mebendazol là thuốc tẩy giun phổ rộng:+ Tác dụng trên giun Kim đạt tới 95%+ Tác dụng trên giun Đũa đạt tới 98%+ Tác dụng trên giun Móc đạt tới 96%+ Tác dụng trên giun Tóc đạt tới 68%- Cơ chế tác dụng+ Mebendazol làm giảm glucose trong cơ thể giun, làm thiếu hụt năng lượng cho sự tái tạo cơ giun.+ Thuốc không ảnh hưởng đến chuyển hoá glucid ở người.4. Tác dụng phụ4. Có thể gây buồn nôn, đại tiện lỏng Có5. Chỉ định Tẩy giun Đũa, giun Kim, giun móc, giun tóc, giun lươn6. chống chỉ định- Phụ nữ có thai- Trẻ em dưới 24 tháng tuổi7. Cách dùng, liều dùng- Tẩy giun kim: uống 100mg/lần/đợt. Sau một tuần có thể uống đợt hai với liều lượng như đợt một.- Tẩy các loại giun (giun đũa, giun tóc, giun móc)+ Uống 100mg/lần, dùng 2 lần/ngày, mỗi đợt điều trị 3 ngày liền+ Uống một liều duy nhất 500mg- Tẩy giun lươn: Uống 200mg/lần, 2 lần/ngày, dùng liên tục trong 3 ngàyChú ý:Chú Kiêng uống rượu trong thời gian uống Kiêng thuốc và sau ngày dùng thuốc 24 giờLiều dùng người lớn và trẻ em như nhauDạng thuốc Viên nén: 100-500mg Viên Siro 20mg/ml (đóng lọ 30ml) Siro8. Bảo quản Để nơi khô tránh ẩm ALBENDAZOL ALBENDAZOL Alben,Zentel,ZobenCôngthức: Tácdụng1.1. Albendazoltácdụngtrêngiunlươn,giun kim,giunđũa,giunmóc,giuntóc Albendazoltácdụngvớisándâyvàấu trùngsán.2.TácdụngphụCóthểgâyrốiloạntiêuhoá,nhứcđầu3.ChỉđịnhTẩygiunlươn,giunđũa,giunkim,gium móc,giuntóc4. Chống chỉ định4.- Mẫn cảm với thuốc- Phụ nữ có thai- Người có tiền sử tuỷ xương.5. Cách dùng, liều dùng- Tẩy giun kim, giun đũa, giun tóc, giun móc:+ Người lớn và trẻ em trên hai tuổi, uống liều duy nhất 400mg/lần/ngày, có thể điều trị lại sau 3 tuần+ Trẻ em dưới 2 tuổi: uống liều 200mg/lần/ngày, dùng liều liên tục trong 3 ngày, có thể điều trị lại sau 3 tuần- Tẩycácloạigiunlươn,sándây:+ Người lớn và trẻ em trên hai tuổi, uống liều Ng 400mg/lần/ngày, dùng liên tục trong 3 ngày, có thể điều trị lại sau ba tuần+ Trẻ em dưới 2 tuổi: uống liều 200mg/lần/ngày, dùng liều liên tục trong 3 ngày, có thể điều trị sau 3 tuần- Tẩy ấu trùng sán lợn ở não: liều người lớn 15mg/kg thể trọng, dùng trong 30 ngày. Có thể điều trị sau 3 tuần.Chú ý: (tương tự mebendazol)Dạng thuốc: Viên nén 200mg (vỉ 2 viên) Viên Dịch treo 100mg/5ml (đóng lọ 20ml)6. Bảo quản Để nơi khô ráo, tránh ánh sáng PIPERAZIN PIPERAZIN Vermitox, PiperascatCôngthức: 1. Tính chất 1. Có nhiều muối của piperazin, nhưng trong y học Có thường dùng loại Piperazin hexhydrat, Piperarin adipat, Piperarin citrat Piperazin hexhydrat : C4H10N2.6.H2O- Ptl: 194,21- Tinh thể không mầu, vị chua, dễ tan trong nước, Tinh ethanol, dung dịch trong nước có phản ứng kiềm- Piperarin adipat: C4H10N2.H3PO4.H2O- Ptl: 202,16 Tinh thể trắng, không mầu, vị hơi chua, ít tan trong Tinh nước lạnh, dễ tan trong nước nóng, ít tan trong acid vô cơ, ethanol Piperarin citrat: (C4H10N2)3.2 C6H8O7.xH2O- Ptl 642,67- Tinh thể không mầu, vị hơi chua, dễ tan trong nước Tinh2.Tácdụng2.T Làmliệtmềncơgiun Hiệulựctốtvớigiunđũavàgiunkim(cóthểđạt 9095%)3.Tácdụngphụ Gâychóngmặtbuồnnôn Đaubụng,đạitiệnlỏng4.ChỉđịnhTẩygiunđũavàgiunkim5.Chốngchỉđịnh Suythận,viêmgankéodài Tiềnsửthầnkinh,độngkinh Phụnữcóthai3thángđầu6.Cáchdùng,liềudùng6.CUốngsaubữaănkhoảng1giờ,khôngphải uốngkèmthuốctẩy.Tẩygiunđũauống3ngày, tẩygi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án y khoa - Thuốc trị giun sán Bài21THUỐCTRỊGIUNSÁNMỤCTIÊUHỌCTẬP1. Nêu được đặc điểm phân loại, và nguyên tắc sử dụng thuốc trị giun sán2. Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc điều trị giun sán.NỘI DUNG HỌC TẬP1. Đại cương1.1. Một vài đặc điểm về giun sán Nước ta khí hậu nóng ẩm rất thích hợp cho giun, sán-phát triển, bất cứ lứa tuổi nào cũng có thể bị nhiễm nhưngnhiều nhất là trẻ em. Giun sán có thể ký sinh ở nhiều bộ phận trên cơ-thể (ruột, gan, phổi, máu, cơ…), nhưng ở ruột chiếmtỷ lệ cao nhất. Khi giun sán ký sinh trong cơ thể,chúng có thể gây nhiều tác hại: như chiếm dụng chấtdinh dưỡng, gây tắc ruột, gây viêm tắc đường dẫnmật, áp xe gan, gây dị ứng, gây rối loạn tiêu hoá,viêm tắc mạch bạch huyết… Thuốc trị giun, sán hiện nay có nhiều, nhưng- chưa có thuốc tác dụng được tất cả các loại giun, sán, mà chỉ có tác dụng với từng loại hoặc một số loại mà thôi. để điều trị giun sán, trước tiên phải tiến hành xét nghiệm để lựa chọn thuốc thích hợp.1.2. Phân loại thuốc trị giun sán1.2.1. thuốc trị giun- thuốc trị giun trong ruột: Piperarin, Mebendazol, Piratel pamoat, Albendazol- Thuốc trị giun ngoài ruột: Suramin, Invermectin, Dietyl carbamarin1.2.2. Thuốc trị sán1.2.2.- Thuốc trị sán trong ruột: Niclosamid, Quinacrin, Metrifonat.- Thuốc trị sán ngoài ruột: Cloroquin, Paraziquantel.1.3. Nguyên tắc sử dụng thuốc trị giun sán- Dùng thuốc trị sán phải kết hợp với vệ sinh cá nhân và vệ sinh cộng đồng, để chống tái nhiễm.- Chọn thuốc phải thích hợp với kết quả xét nghiệm- Dùng thuốc phải đúng cách, đúng liều quy định- Ưu tiên loại thuốc có hiệu lực cao, độc tính thấp, giá thành hợp lý.- Không phối hợp thuốc trị giun sán trong điều trị. 2. MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG 2. DÙNG MEBENDAZOL Fugaca, Althel, Vermox, ToloxinCôngthức: Tính chất1.1. Dạng thuốc có mầu vàng trắng.- Không mùi, ít tan trong nước-2. Hấp thu, thải trừ Thuốc ít hấp thu khi uống, nên rất ít độc- Thuốc thải trừ qua phân 90%, 10% thải trừ- qua nước tiểu sau 24-48 giờ.3. Tác dụng, cơ chế tác dụng3.- Tác dụng: Mebendazol là thuốc tẩy giun phổ rộng:+ Tác dụng trên giun Kim đạt tới 95%+ Tác dụng trên giun Đũa đạt tới 98%+ Tác dụng trên giun Móc đạt tới 96%+ Tác dụng trên giun Tóc đạt tới 68%- Cơ chế tác dụng+ Mebendazol làm giảm glucose trong cơ thể giun, làm thiếu hụt năng lượng cho sự tái tạo cơ giun.+ Thuốc không ảnh hưởng đến chuyển hoá glucid ở người.4. Tác dụng phụ4. Có thể gây buồn nôn, đại tiện lỏng Có5. Chỉ định Tẩy giun Đũa, giun Kim, giun móc, giun tóc, giun lươn6. chống chỉ định- Phụ nữ có thai- Trẻ em dưới 24 tháng tuổi7. Cách dùng, liều dùng- Tẩy giun kim: uống 100mg/lần/đợt. Sau một tuần có thể uống đợt hai với liều lượng như đợt một.- Tẩy các loại giun (giun đũa, giun tóc, giun móc)+ Uống 100mg/lần, dùng 2 lần/ngày, mỗi đợt điều trị 3 ngày liền+ Uống một liều duy nhất 500mg- Tẩy giun lươn: Uống 200mg/lần, 2 lần/ngày, dùng liên tục trong 3 ngàyChú ý:Chú Kiêng uống rượu trong thời gian uống Kiêng thuốc và sau ngày dùng thuốc 24 giờLiều dùng người lớn và trẻ em như nhauDạng thuốc Viên nén: 100-500mg Viên Siro 20mg/ml (đóng lọ 30ml) Siro8. Bảo quản Để nơi khô tránh ẩm ALBENDAZOL ALBENDAZOL Alben,Zentel,ZobenCôngthức: Tácdụng1.1. Albendazoltácdụngtrêngiunlươn,giun kim,giunđũa,giunmóc,giuntóc Albendazoltácdụngvớisándâyvàấu trùngsán.2.TácdụngphụCóthểgâyrốiloạntiêuhoá,nhứcđầu3.ChỉđịnhTẩygiunlươn,giunđũa,giunkim,gium móc,giuntóc4. Chống chỉ định4.- Mẫn cảm với thuốc- Phụ nữ có thai- Người có tiền sử tuỷ xương.5. Cách dùng, liều dùng- Tẩy giun kim, giun đũa, giun tóc, giun móc:+ Người lớn và trẻ em trên hai tuổi, uống liều duy nhất 400mg/lần/ngày, có thể điều trị lại sau 3 tuần+ Trẻ em dưới 2 tuổi: uống liều 200mg/lần/ngày, dùng liều liên tục trong 3 ngày, có thể điều trị lại sau 3 tuần- Tẩycácloạigiunlươn,sándây:+ Người lớn và trẻ em trên hai tuổi, uống liều Ng 400mg/lần/ngày, dùng liên tục trong 3 ngày, có thể điều trị lại sau ba tuần+ Trẻ em dưới 2 tuổi: uống liều 200mg/lần/ngày, dùng liều liên tục trong 3 ngày, có thể điều trị sau 3 tuần- Tẩy ấu trùng sán lợn ở não: liều người lớn 15mg/kg thể trọng, dùng trong 30 ngày. Có thể điều trị sau 3 tuần.Chú ý: (tương tự mebendazol)Dạng thuốc: Viên nén 200mg (vỉ 2 viên) Viên Dịch treo 100mg/5ml (đóng lọ 20ml)6. Bảo quản Để nơi khô ráo, tránh ánh sáng PIPERAZIN PIPERAZIN Vermitox, PiperascatCôngthức: 1. Tính chất 1. Có nhiều muối của piperazin, nhưng trong y học Có thường dùng loại Piperazin hexhydrat, Piperarin adipat, Piperarin citrat Piperazin hexhydrat : C4H10N2.6.H2O- Ptl: 194,21- Tinh thể không mầu, vị chua, dễ tan trong nước, Tinh ethanol, dung dịch trong nước có phản ứng kiềm- Piperarin adipat: C4H10N2.H3PO4.H2O- Ptl: 202,16 Tinh thể trắng, không mầu, vị hơi chua, ít tan trong Tinh nước lạnh, dễ tan trong nước nóng, ít tan trong acid vô cơ, ethanol Piperarin citrat: (C4H10N2)3.2 C6H8O7.xH2O- Ptl 642,67- Tinh thể không mầu, vị hơi chua, dễ tan trong nước Tinh2.Tácdụng2.T Làmliệtmềncơgiun Hiệulựctốtvớigiunđũavàgiunkim(cóthểđạt 9095%)3.Tácdụngphụ Gâychóngmặtbuồnnôn Đaubụng,đạitiệnlỏng4.ChỉđịnhTẩygiunđũavàgiunkim5.Chốngchỉđịnh Suythận,viêmgankéodài Tiềnsửthầnkinh,độngkinh Phụnữcóthai3thángđầu6.Cáchdùng,liềudùng6.CUốngsaubữaănkhoảng1giờ,khôngphải uốngkèmthuốctẩy.Tẩygiunđũauống3ngày, tẩygi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh về tiêu hóa giáo án y khoa thuốc trị bệnh kiến thức y học thuốc trị giun sánGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 47 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0