Giáo dục bậc cao trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục bậc cao trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tưGiáo dục bậc cao trong thời đại Cách mạng Công nghiệp lần thứ tưHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2018, Vol. 63, Iss. 2, pp. 48-60This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0005GIÁO DỤC BẬC CAO TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯLê Thị Minh ĐứcTrường Cao đẳng Công nghệ Thông tin Hữu nghị Việt - HànTóm tắt. Giáo dục bậc cao đứng trước cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đòi hỏi phảiđổi mới căn bản và toàn diện vì giáo dục bậc cao là yếu tố trọng yếu của các chương trìnhphát triển quốc gia, là một hình thức quan trọng trong đầu tư vốn nhân lực, có thể mang lạinhững chuyển biến và thay đổi tích cực cho một quốc gia, một nền kinh tế. Có thể nói giáodục bậc cao trong bối cảnh Công nghiệp 4.0 là một vấn đề phức tạp, cần được quan tâmthích đáng. Mục tiêu của nghiên cứu này là đề xuất các giải pháp cho giáo dục bậc cao trongthời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Căn cứ trên phương pháp nghiên cứu định tính,tác giả đã quan sát, phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan về giáo dục bậc cao và cuộcCách mạng Công nghiệp lần thứ tư. Bài báo trình bày khái quát về giáo dục bậc cao và cácđặc điểm cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tiếp theo, tác giả nhấn mạnh trọng tâmchính là các giải pháp cho giáo dục bậc cao trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư,cụ thể là phân chia thành ba nhóm giải pháp: Giảng dạy 4.0, nghiên cứu 4.0 và dịch vụ đàotạo 4.0.Từ khóa: Giáo dục bậc cao; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Giảng dạy 4.0; Nghiên cứu4.0; Dịch vụ đào tạo 4.0.1. Mở đầuGiáo dục bậc cao đứng trước cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là một vấn đề phức tạp,cần được quan tâm thích đáng vì giáo dục bậc cao là yếu tố trọng yếu của các chương trình pháttriển quốc gia, là một hình thức quan trọng trong đầu tư vốn nhân lực, có thể mang lại nhữngchuyển biến và thay đổi tích cực cho một quốc gia, một nền kinh tế. Các trường Đại học, Caođẳng không chỉ đóng vai trò chủ chốt trong đào tạo nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao màthực sự đã và đang trở thành các trung tâm nghiên cứu lớn về sản xuất tri thức và chuyển giaocông nghệ hiện đại. Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong cuộc Cách mạng công nghiệplần thứ tư đòi hỏi giáo dục bậc cao phải đem lại cho người học những kĩ năng và kiến thức cơ bảnlẫn tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi với các yêu cầu công việc thay đổi liên tục để tránh nguy cơbị đào thải [3, 20].Các nghiên cứu trên thế giới về tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư lên giáodục phát triển nhanh chóng, các ý tưởng mới không ngừng được đề xuất. Nghiên cứu “Cuộc Cáchmạng công nghiệp lần thứ tư” của tác giả Thái Hữu Thịnh (2017) khẳng định cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư có tác động mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục[28]. Nghiên cứu kết luận công nghệ “Thực tế ảo” sẽ thay đổi cách dạy và học và số lượng giáoviên ảo trong tương lai có thể nhiều hơn giáo viên thực rất nhiều [28].Ngày nhận bài: 21/6/2017. Ngày chỉnh sửa: 22/10/2017. Ngày nhận đăng: 27/10/2017.Tác giả liên hệ: Lê Thị Minh Đức, e-mail: ducltm@viethanit.edu.vn48Lê Thị Minh ĐứcTác giả Phạm Hồng Quất và Lương Văn Thường (2017) nhấn mạnh cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư đang diễn ra với vai trò trung tâm của công nghệ số trên cơ sở tiếp nối thànhquả của cuộc Cách mạng số hóa diễn ra mấy thập kỉ qua từ khi có máy tính. Các tác giả này đã đềxuất mô hình trung tâm đổi mới sáng tạo trong các trường đại học. Đầu vào của trung tâm là kếtquả nghiên cứu hình thành từ các đề tài, dự án của trường được đầu tư trên cơ sở hợp tác với cácdoanh nghiệp và ý tưởng công nghệ của sinh viên, thạc sĩ, nghiên cứu sinh, giảng viên trongtrường đại học [22].Tại Hội thảo quốc tế với chủ đề “Mô hình đại học 4.0 - Nền tảng giáo dục thế kỉ XXI”, Giáosư Vossen (Đại học Munster, Đức) đã đề xuất mô hình đại học 4.0: Dạy học 4.0 - Nghiên cứu 4.0- Quản lí 4.0. Các trường Đại học, Cao đẳng cần có những hoạch định về mục tiêu, chiến lượcđào tạo, hình thức và phương pháp đào tạo với sự ứng dụng mạnh mẽ của công nghệ thông tin[31]. Cùng chung quan điểm này, tác giả đã đề xuất một số giải pháp cho giáo dục bậc cao trongthời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cụ thể là phân chia thành ba nhóm giải pháp - giảngdạy 4.0, nghiên cứu 4.0 và dịch vụ đào tạo 4.0. Đây cũng là mục đích chính của nghiên cứu“Giáo dục bậc cao trong thời đại Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư”. Trên cơ sở tìm hiểu cácnghiên cứu về giáo dục bậc cao và đặc điểm của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sửdụng phương pháp quan sát, phân tích và tổng hợp các vấn đề liên quan, các nhóm giải pháp đãđược đề xuất cho giáo dục bậc cao nhằm cung cấp nhân lực cho cuộc cạnh tranh kinh tế trong nềncông nghiệp 4.0.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư2.1.1. Tổng quan về Cách mạng công nghiệp lần thứ tưCụm từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục bậc cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Giảng dạy 4.0 Nghiên cứu4.0 Dịch vụ đào tạo 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 413 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 207 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 165 0 0 -
6 trang 68 0 0
-
6 trang 53 0 0
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam
9 trang 50 0 0 -
Xu thế và sự phát triển ở Việt Nam
4 trang 49 0 0 -
10 trang 41 0 0
-
Fintechvà thách thức trong quản lý ngành chứng khoán
9 trang 39 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Đổi mới pháp luật trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Phần 1
322 trang 35 0 0 -
Giải pháp ứng dụng rfid để quản lý thiết bị ở khoa
7 trang 34 0 0 -
11 trang 31 0 0
-
Công nghệ ứng dụng trong xây dựng và triển khai nội dung giáo dục, đào tạo trực tuyến và trực tiếp
8 trang 29 0 0 -
Định hướng chuyển đổi số trong mô hình đào tạo chất lượng cao gắn kết với doanh nghiệp
6 trang 27 0 0 -
Tình trạng pháp lý của hợp đồng thông minh
8 trang 27 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
Luận văn: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư
34 trang 25 0 0 -
Bàn về nhà nước kiến tạo trên thế giới và hàm ý với Việt Nam
7 trang 25 0 0