Giáo dục chủ quyền văn hóa cho sinh viên Đại học Tây Nguyên hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về việc giáo dục chủ quyền văn hóa cho sinh viên Đại học Tây Nguyên hiện nay, đồng thời đưa ra một số giải pháp giáo dục cho sinh viên về chủ quyền văn hóa của Việt Nam trước thời đại hội nhập quốc tế, cũng như những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục chủ quyền văn hóa cho sinh viên Đại học Tây Nguyên hiện nayGIÁO DỤC CHỦ QUYỀN VĂN HOÁ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN HIỆN NAY ThS. Nguyễn Bảo Lâm Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Tây Nguyên 1. Mở đầu Trường Đại học Tây Nguyên là một trường đại học đa ngành, đa lĩnh vựcđóng trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk. Là một trung tâm đào tạo và chuyển giao khoahọc công nghệ trọng điểm của khu vực miền Trung Tây Nguyên cũng như của cảnước. Đặc biệt, đối tượng sinh viên của trường hết sức đa dạng về dân tộc dẫn đếnsự đa dạng về văn hoá. Hiện nay, khái niệm chủ quyền văn hoá quốc gia là mộtvấn đề mới mẻ đối với nhiều người, trong đó có sinh viên trường Đại học TâyNguyên. Chính vì vậy, việc giáo dục chủ quền văn hoá cho sinh viên nhà trườnglà vấn đề cần thiết và thiết thực. Chủ quyền văn hoá là một khái niệm đối lập với bá quyền văn hoá. Cáigọi là bá quyền văn hoá là một thứ hành vi bá quyền quốc tế, xuất phát từ lợi íchvà mục tiêu chiến lược của quốc gia bá quyền, dựa trên thế mạnh củavăn hoá nước mình tiến hành thẩm thấu và khuyếch trương văn hoá sang cácnước khác, nhất là các nước lạc hậu trên thế giới, ép buộc các nước này tiếp nhậnquan niệm giá trị và ý thức xã hội của mình, để đạt tới mục đích ràng buộc, tácđộng đến quá trình phát triển nội bộ của các quốc gia đang phát triển. Sau đạichiến thế giới lần thứ hai nhất là sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, các nướcphương Tây, đặc biệt là Mỹ, tiếp tục coi văn hoá là tài nguyên chiến lược quantrọng; hơn nữa, để mưu đồ bá quyền thế giới, họ đã không ngừng nâng cao vị trícủa văn hoá trong chiến lược đối ngoại của quốc gia, xuất khẩu ra nước ngoàiquan niệm giá trị và mô hình chế độ của nước Mỹ, bất chấp, thậm chí vượt khỏigiới hạn chủ quyền quốc gia của các nước khác nhất là các nước đang phát triển,xâm thực và làm tổn hại chủ quyền văn hoá của nước đó.[1] Chủ quyền văn hoá luôn gắn chặt với chủ quyền chính trị của một quốc gia.Bảo vệ chủ quyền văn hoá không những liên quan tới tính độc lập của văn hoá màcòn quan hệ tới chủ quyền chính trị và địa vị độc lập của một dân tộc. Văn hoá làlinh hồn của một dân tộc. Một quốc gia hoặc dân tộc muốn giữ vững độc lập củamình, thì trước tiên phải giữ gìn tính độc lập về văn hoá, chỉ có như vậy mới có thểnói tới độc lập hoàn toàn của một quốc gia. Cho dù cuộc đấu tranh của chủ quyềnvăn hoá với bá quyền văn hoá về mức độ gay gắt nói chung không như cuộc đấutranh chủ quyền chính trị và chủ quyền kinh tế, nhưng là hành vi thuộc về phạm vichủ quyền. Vì vậy, chúng ta phải tỉnh táo nhận thức rằng, sau lưng cuộc đấu tranhkinh tế phản ánh đấu tranh chủ quyền chính trị, phản ánh cuộc đọ sức của lợi íchquốc gia. Phải luôn luôn quan sát bá quyền văn hoá từ góc độ chính trị, nâng chủquyền văn hoá tới tầm cao quan hệ đến độc lập chính trị quốc gia, tồn vong dân tộcđể nhận thức và xem xét. 2. Giáo dục chủ quyền văn hóa cho sinh viên Đại học Tây Nguyên hiện nay Việt nam là một quốc gia đang phát triển, cũng là một nước xã hội chủ nghĩađang vươn lên khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế, về vấn đề an toàn 39văn hoá, Việt Nam đối mặt với áp lực rất lớn và với những thách thức rất là gay gắt.Việt nam có lịch sử văn minh lâu dài mấy nghìn năm, có nền văn hoá lâu đời, sâusắc và tinh tuý. Cũng chính vì như vậy, một số nhà chiến lược của các quốc giaphương tây sau chiến tranh lạnh luôn thích ôm khư khư tư tưởng chiến tranh lạnh,nhấn mạnh sự cạnh tranh, thậm chí tính chất đối kháng giữa hai nền văn minh. Nhìntừ ý thức xã hội, Việt Nam xã hội chủ nghĩa có nền kinh tế đi theo con đường kháchẳn với thế giới phương tây, sau biến đổi lớn ở Liên Xô, Đông Âu, phong trào Cộngsản quốc tế ở vào bối cảnh thoái trào, các quốc gia phương tây đứng đầu là Mỹ, coiViệt Nam là trọng điểm thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình”, điều đó làm choViệt Nam luôn phải gánh chịu áp lực to lớn đến từ bá quyền văn hoá phương Tây,luôn luôn đứng trước nhiệm vụ nặng nề đó là bảo vệ an toàn văn hoá của quốc gia,dân tộc mình. Trước thách thức và đe dọa nghiêm trọng đến sự an toàn văn hoá của đấtnước chúng ta đã có nhận thức tỉnh táo. Ngay vào những năm đầu của công cuộc đổimới, ở lĩnh vực văn hóa, Đảng ta đã luôn luôn đứng trên lập trường của chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để tiến hành phân tích, xem xét phân biệt và phêphán nội dung tư tưởng và phương thức biểu hiện rất đa dạng của văn hóa, điều đóquan hệ tới tiền đồ và vận mệnh của đảng và quốc gia. Sau biến đổi ghê gớm củaLiên Xô, Đông Âu, khi phân tích sâu sắc đặc điểm chủ nghĩa bá quyền trong điềukiện mới, chúng ta nhận thấy các quốc gia phương Tây, cùng với bá quyền về kinh tế,đang gây ra “đại chiến thế giới thứ ba” không có khói súng, tức là làm cho các nướcxã hội chủ nghĩa chuyển hóa chế độ bằng “diễn biến hoà bình”. Vì thế chủ q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục chủ quyền văn hóa cho sinh viên Đại học Tây Nguyên hiện nayGIÁO DỤC CHỦ QUYỀN VĂN HOÁ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN HIỆN NAY ThS. Nguyễn Bảo Lâm Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Tây Nguyên 1. Mở đầu Trường Đại học Tây Nguyên là một trường đại học đa ngành, đa lĩnh vựcđóng trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk. Là một trung tâm đào tạo và chuyển giao khoahọc công nghệ trọng điểm của khu vực miền Trung Tây Nguyên cũng như của cảnước. Đặc biệt, đối tượng sinh viên của trường hết sức đa dạng về dân tộc dẫn đếnsự đa dạng về văn hoá. Hiện nay, khái niệm chủ quyền văn hoá quốc gia là mộtvấn đề mới mẻ đối với nhiều người, trong đó có sinh viên trường Đại học TâyNguyên. Chính vì vậy, việc giáo dục chủ quền văn hoá cho sinh viên nhà trườnglà vấn đề cần thiết và thiết thực. Chủ quyền văn hoá là một khái niệm đối lập với bá quyền văn hoá. Cáigọi là bá quyền văn hoá là một thứ hành vi bá quyền quốc tế, xuất phát từ lợi íchvà mục tiêu chiến lược của quốc gia bá quyền, dựa trên thế mạnh củavăn hoá nước mình tiến hành thẩm thấu và khuyếch trương văn hoá sang cácnước khác, nhất là các nước lạc hậu trên thế giới, ép buộc các nước này tiếp nhậnquan niệm giá trị và ý thức xã hội của mình, để đạt tới mục đích ràng buộc, tácđộng đến quá trình phát triển nội bộ của các quốc gia đang phát triển. Sau đạichiến thế giới lần thứ hai nhất là sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, các nướcphương Tây, đặc biệt là Mỹ, tiếp tục coi văn hoá là tài nguyên chiến lược quantrọng; hơn nữa, để mưu đồ bá quyền thế giới, họ đã không ngừng nâng cao vị trícủa văn hoá trong chiến lược đối ngoại của quốc gia, xuất khẩu ra nước ngoàiquan niệm giá trị và mô hình chế độ của nước Mỹ, bất chấp, thậm chí vượt khỏigiới hạn chủ quyền quốc gia của các nước khác nhất là các nước đang phát triển,xâm thực và làm tổn hại chủ quyền văn hoá của nước đó.[1] Chủ quyền văn hoá luôn gắn chặt với chủ quyền chính trị của một quốc gia.Bảo vệ chủ quyền văn hoá không những liên quan tới tính độc lập của văn hoá màcòn quan hệ tới chủ quyền chính trị và địa vị độc lập của một dân tộc. Văn hoá làlinh hồn của một dân tộc. Một quốc gia hoặc dân tộc muốn giữ vững độc lập củamình, thì trước tiên phải giữ gìn tính độc lập về văn hoá, chỉ có như vậy mới có thểnói tới độc lập hoàn toàn của một quốc gia. Cho dù cuộc đấu tranh của chủ quyềnvăn hoá với bá quyền văn hoá về mức độ gay gắt nói chung không như cuộc đấutranh chủ quyền chính trị và chủ quyền kinh tế, nhưng là hành vi thuộc về phạm vichủ quyền. Vì vậy, chúng ta phải tỉnh táo nhận thức rằng, sau lưng cuộc đấu tranhkinh tế phản ánh đấu tranh chủ quyền chính trị, phản ánh cuộc đọ sức của lợi íchquốc gia. Phải luôn luôn quan sát bá quyền văn hoá từ góc độ chính trị, nâng chủquyền văn hoá tới tầm cao quan hệ đến độc lập chính trị quốc gia, tồn vong dân tộcđể nhận thức và xem xét. 2. Giáo dục chủ quyền văn hóa cho sinh viên Đại học Tây Nguyên hiện nay Việt nam là một quốc gia đang phát triển, cũng là một nước xã hội chủ nghĩađang vươn lên khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế, về vấn đề an toàn 39văn hoá, Việt Nam đối mặt với áp lực rất lớn và với những thách thức rất là gay gắt.Việt nam có lịch sử văn minh lâu dài mấy nghìn năm, có nền văn hoá lâu đời, sâusắc và tinh tuý. Cũng chính vì như vậy, một số nhà chiến lược của các quốc giaphương tây sau chiến tranh lạnh luôn thích ôm khư khư tư tưởng chiến tranh lạnh,nhấn mạnh sự cạnh tranh, thậm chí tính chất đối kháng giữa hai nền văn minh. Nhìntừ ý thức xã hội, Việt Nam xã hội chủ nghĩa có nền kinh tế đi theo con đường kháchẳn với thế giới phương tây, sau biến đổi lớn ở Liên Xô, Đông Âu, phong trào Cộngsản quốc tế ở vào bối cảnh thoái trào, các quốc gia phương tây đứng đầu là Mỹ, coiViệt Nam là trọng điểm thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình”, điều đó làm choViệt Nam luôn phải gánh chịu áp lực to lớn đến từ bá quyền văn hoá phương Tây,luôn luôn đứng trước nhiệm vụ nặng nề đó là bảo vệ an toàn văn hoá của quốc gia,dân tộc mình. Trước thách thức và đe dọa nghiêm trọng đến sự an toàn văn hoá của đấtnước chúng ta đã có nhận thức tỉnh táo. Ngay vào những năm đầu của công cuộc đổimới, ở lĩnh vực văn hóa, Đảng ta đã luôn luôn đứng trên lập trường của chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để tiến hành phân tích, xem xét phân biệt và phêphán nội dung tư tưởng và phương thức biểu hiện rất đa dạng của văn hóa, điều đóquan hệ tới tiền đồ và vận mệnh của đảng và quốc gia. Sau biến đổi ghê gớm củaLiên Xô, Đông Âu, khi phân tích sâu sắc đặc điểm chủ nghĩa bá quyền trong điềukiện mới, chúng ta nhận thấy các quốc gia phương Tây, cùng với bá quyền về kinh tế,đang gây ra “đại chiến thế giới thứ ba” không có khói súng, tức là làm cho các nướcxã hội chủ nghĩa chuyển hóa chế độ bằng “diễn biến hoà bình”. Vì thế chủ q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Chủ quyền văn hóa Giáo dục chủ quyền văn hóa Bảo vệ chủ quyền văn hóa Bá quyền văn hóa Giáo dục chủ quyền văn hóa cho sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 167 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
7 trang 157 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0