Danh mục

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐƯỜNG HỘI NHẬP

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.43 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Xu hướng đại chúng hoá giáo dục đại học: Cùng với sự phát triển nhanhvề mọi mặt của xã hội, giáo dục đại học đã chuyển mạnh từ nền giáo dục tinh hoa sang giáo dục đại chúng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về đời sống văn hoá và nguồn nhân lực trình độ cao. Số trường đại học mới thành lập gia tăng nhanh chóng cùng với sự đa dạng hoá các loại hình đào tạo [ tại chức, đào tạo từ xa, đào tạo liên thông…] và sự phân tầng các trường về mặt chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐƯỜNG HỘI NHẬP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐƯỜNG HỘI NHẬP Xu hướng đại chúng hoá giáo dục đại học: Cùng với sự phát triển nhanh 1.về mọi mặt của xã hội, giáo dục đại học đã chuyển mạnh từ nền giáo dục tinh hoasang giáo dục đại chúng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về đời sống văn hoá vànguồn nhân lực trình độ cao. Số trường đại học mới thành lập gia tăng nhanhchóng cùng với sự đa dạng hoá các loại hình đào tạo [ tại chức, đào tạo từ xa, đàotạo liên thông…] và sự phân tầng các trường về mặt chất lượng [ bằng tốt nghiệpcác trường có giá trị khác nhau ]. Các tổ chức độc lập quốc gia hay quốc tế định kỳđánh giá và xếp hạng các trường lớn ở các nước. Bên cạnh những trường đại họcnổi tiếng vẫn tiếp tục tuyển sinh khắc khe, nhiều trường đã mở rộng cửa cho đầuvào, nhưng kiểm soát chặt đầu ra, nhất là các trường đại học mở. Thay đổi mục tiêu đào tạo theo yêu cầu phát triển xã hội: Trong thời 2.đại thông tin, khối lượng kiến thức của nhân loại gia tăng nhanh chóng, ít nhất làgấp đôi qua mỗi thập niên, thì vấn đề quan trọng hơn không phải là truyền đạt chosinh viên bao nhiêu kiến thức, mà là trang bị cho sinh viên khả năng tự thu thậpkiến thức, tự thân phát triển và năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Vìvậy, người ta nói: dạy ở đại học trên hết là dạy cách học cho sinh viên. Sự thànhđạt của con người ngày nay dựa chủ yếu vào những kiến thức tự học chứ khôngphải là số kiến thức hạn chế do thầy truyền đạt ở nhà trường. Vì vậy, nếu xưa kiamục tiêu giáo dục đại học tập trung vào việc trang bị kiến thức hàn lâm cho sinhviên thì ngày nay bên cạnh mục tiêu về kiến thức và đạo đức nghề nghiệp, nhữngtrường danh tiếng còn đề ra nhiều mục tiêu thiết thực không kém phần quan trọngkhác về các mặt: kỹ năng thực hành, khả năng tự học suốt đời [life-long learner],óc phê phán và sáng tạo [critical & creative thinking], năng lực giải quyết vấn đề[problem solving], ý thức lập nghiệp [entrepreneurial mentality], kỹ năng giao tiếp[communication skill], làm việc tập thể [team work], phát triển bền vững và ý thứcvề môi trường [sustainable development & environmental commitment], kiến thứcxã hội, đạo đức, thẩm mỹ và tất nhiên cả ngoại ngữ. 3. Thay đổi vai trò của người thầy và cách học của sinh viên: Nếu trướckia vai trò chính của người thầy là truyền đạt kiến thức còn sinh viên là người tiếpthu kiến thức chủ yếu từ thầy, thì ngày nay vai trò chủ yếu của người thầy làhướng dẫn sự học tập [facilitator of learning] của sinh vi ên, còn sinh viên tiếp thukiến thức chủ yếu thông qua tự học và thảo luận nhóm, dưới sự hướng dẫn củathầy, theo phương châm lấy sinh viên làm trung tâm [student centered learning].Để làm được điều này, các trường đã áp dụng nhiều phương pháp dạy và học pháthuy tính năng động, sáng tạo của sinh viên như nghiên cứu tình huống [casestudy], học trên cơ sở giải quyết vấn đề [problem based learning], học qua khámphá [learning by discovery]…Internet và các phương tiện kỹ thuật hiện đại đãđược tích cực huy động để hỗ trợ cho việc học tập của sinh vi ên. Sinh viên ngàycàng tham gia nhiều hơn và có hiệu quả hơn vào các công trình nghiên cứu khoahọc để rèn luyện năng lực sáng tạo. 4. Xu hướng giảm sự bao cấp của nhà nước về tài chính: Sự phát triểnmạnh quy mô đào tạo cùng với sự gia tăng nhanh chi phí đào tạo đại học đã trởthành gánh nặng tài chính đối với các chính phủ. Nếu trước kia các trường đại họccông chủ yếu tồn tại nhờ vào nguồn tài chính công [ở một số nước, ngay cả cáctrường tư cũng được nhà nước tài trợ một phần], thì nay một số nước như TháiLan và cả nước giàu như Nhật Bản cũng đang thực hiện chính sách giảm dần mứctrợ cấp của nhà nước cho các trường đại học công và cho phép các trường tựchủ về tài chính. Điều này bước đầu có gây một số khó khăn cho các trường,nhưng ngược lại cũng thúc đẩy các trường chi tiêu hợp lý hơn, nâng cao tính năngđộng và hiệu quả hoạt động trong các lĩnh vực: hợp đồng nghiên cứu khoa học,chuyển giao công nghệ, tìm nguồn tài trợ, sản xuất và dịch vụ…Mặt khác, học phílà nguồn tài chính quan trọng nhất của trường, vì vậy các trường cũng phải nângcao chất lượng đào tạo để cạnh tranh thu hút nhiều sinh viên, kể cả sinh viên nướcngoài vào học. Để nhanh chóng nâng cao chất lượng đào tạo, nhiều trường đại họcở các nước Đông Nam Á đã mở rộng hợp tác với các trường đại học danh tiếngÂu-Mỹ và giảng dạy bằng tiếng Anh theo chương trình của các trường đó. Mở rộng quyền tự chủ của các trường: Ngoài những trường ở các nước 5.đã có quy chế tự chủ từ trước, xu hướng mở rộng quyền tự chủ đại học, nhất là tựchủ trong đào tạo, được đẩy mạnh ở những n ước vốn chưa có truyền thống này,tiêu biểu là Trung Quốc, một nước vốn có nhiều điểm t ương đồng với nước ta vềmặt này. Bước đầu các trường đại học lớn ở Trung Quốc đã được phép cấp bằngtốt nghiệp cho cả tiến sĩ và được quyền phong giáo sư. Quyền tự chủ giúp cho cáctrường thoát khỏi việc phải vượt qua những chặn rào thủ tục hành chính khôngđáng có để áp dụng những cải tiến, những biện pháp tiên tiến nhất mà hiệu quả đãđược kiểm chứng ở nhiều nước. Xu hướng trường đa ngành: Ưu thế quan trọng nhất của các trường đa 6.ngành so với trường đơn ngành là tận dụng hiệu quả hơn nguồn nhân lực và cơ sởvật chất của trường, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác liênngành trong đào tạo và nghiên cứu khoa học. Đây là xu hướng đã diễn ra mạnh ởcác nước Đông Nam Á, Trung Quốc và các nước Đông Âu. Ngoài các trường đangành mới thành lập, nhiều trường đơn ngành trước kia đã chuyển thành cáctrường đa ngành, ngay cả khi tên cũ của trường vẫn được giữ như ở Trung Quốc. Chú trọng sự phát triển năng lực cá nhân: Các chương trình đào tạo 7.được thiết kế linh hoạt hơn với tỷ lệ phần tự chọn cao hơn và đi đôi với nó là họcchế tín chỉ giúp cho sinh viên nhiều khả năng tự sắp xếp tiến độ học tập cũng nhưchọn hướng chuyên sâu theo khả năng của mình. Nhờ vậy nhữn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: