Giáo dục đại học Việt Nam trong kỷ nguyên số
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.45 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu về vai trò của giáo dục đại học trong đào tạo nhân lực chất lượng cao trong kỷ nguyên số. Tác giả đề cập đến những điểm còn bất cập trong đào tạo đại học ở Việt Nam trước yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội trong kỷ nguyên số, từ đó nêu lên một số khuyến nghị để các nhà quản lý giáo dục tham khảo trong quản trị cơ sở giáo dục đại học hay ban hành các quy định về giáo dục đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu thời đại cũng như sự phát triển của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đại học Việt Nam trong kỷ nguyên sốGIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG KỶ NGUYÊN SỐ Nguyễn Tất Đạt* 1 Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu về vai trò của giáo dục đại học trong đào tạo nhân lực chất lượng cao trong kỷ nguyên số. Tác giả đề cập đến những điểm còn bất cập trong đào tạo đại học ở Việt Nam trước yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội trong kỷ nguyên số, từ đó nêu lên một số khuyến nghị để các nhà quản lý giáo dục tham khảo trong quản trị cơ sở giáo dục đại học hay ban hành các quy định về giáo dục đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu thời đại cũng như sự phát triển của đất nước. Từ khóa: Giáo dục; Giáo dục đại học; Kỷ nguyên số. 1. VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ Sang thế kỷ XXI, nền sản xuất xã hội của con người đã nhảy vọtvề năng xuất lao động với sự tham gia ngày càng nhiều của yếu tốtri thức trong sản xuất: “Trong thời kỳ này kỹ năng và tri thức củacon người trở thành tài sản chính của mọi tổ chức, mọi quốc gia. Thayvì chiếm các nguồn tài nguyên thiên nhiên thì các công ty và xã hộiphát triển chuyển sang chú trọng vào việc chiếm dụng và thu hút cácnguồn tài năng và chất xám con người trên toàn thế giới”[2, tr. 11]. Trithức trong kỷ nguyên số sẽ là nhân tố sản xuất vô cùng độc đáo thaythế tài nguyên, cơ bắp, vượt mọi khoảng cách địa lý, văn hóa, tri thứclà nguồn tài nguyên khai thác mà không mất đi: “Tri thức với tư cáchlà nguồn tài nguyên chủ chốt sẽ thay đổi về cơ bản kết cấu xã hội,sáng tạo ra động lực phát triển mới, đồng thời thông qua sự chuyểnhóa hiện thực của các cá thể thay đổi tiến trình của sự sống”[8, tr. 8].∗ Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM192 Trong diễn biến của các cuộc cách mạng công nghiệp, sự kết hợp giữa động cơ hơi nước với cơ giới hóa đã làm bùng nổ năng xuất lao động và dẫn đến cách mạng công nghiệp. Ngày nay, sự kết hợp giữa máy tính và hệ thống mạng phân tán dẫn đến cuộc cách mạng số và tạo điều kiện cho mọi người có thể truy cập cũng như tạo ra thông tin mới. Trong kỷ nguyên số hóa, giáo dục đại học sẽ thay đổi sâu rộng để có thể bù đắp sự thiếu hụt lao động trình độ cao, có chuyên môn, kỹ năng do yêu cầu từ công nghệ số hóa trong hoạt động kinh tế xã hội. Vậy tri thức là gì? Theo cuốn Hán - Việt tự điển của Thiều Chửu thì: “Tri là biết, phàm cái gì về tâm mình nhận biết, phán đoán toan tính, ghi nhớ được đều gọi là tri, tri còn có nghĩa là ghi nhớ là làm chủ”[3, tr. 524] còn: “Thức là biết, thấy mà phân biệt được, nhận biết được” [3, tr. 787]. Tri thức của loài người được kiểm định qua thực tiễn trở thành tri thức khoa học và càng ngày tri thức càng khẳng định sức mạnh to lớn của nó qua các cuộc cách mạng khoa học công nghệ: “Ở thời điểm này (Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất) tại Anh quốc xuất hiện quyền tác giả nhằm cổ vũ việc ứng dụng tri thức vào sản phẩm, công cụ và công nghệ. Thành thử kinh nghiệm biến thành tri thức, học nghề biến thành sách giáo khoa, kỹ thuật bí truyền thành phương pháp, kỹ năng biến thành tri thức có thể ứng dụng được” [6, tr. 24]. Dưới đây là bảng so sánh 4 cuộc cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp Cách mạng Cách mạng công Cách mạng công lần thứ nhất công nghiệp nghiệp lần thứ ba nghiệp lần thứ tư lần thứ hai Diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XVIII Bắt đầu vào Bắt đầu khoảng năm Cách mạng công xuất phát ở nước Anh. Cuộc khoảng thập 1969 khi có các tiến nghiệp lần thứ tư nảy cách mạng bát đầu với sự phát niên 1850 khi các bộ về hạ tầng điện nở từ cuộc cách mạng triển sản xuất hàng hóa của tiến bộ kinh tế và tử, máy tính và công lần 3, nó kết hợp các ngành công nghiệp dệt. Sau kỹ thuật có được nghệ kỹ thuật số trên công nghệ lại với nhau, đó cùng với việc cung cấp máy nhờ phát triển nền tảng là sự phát làm mờ ranh giới giữa móc và năng lượng cho công tàu hơi nước, triển của các chất bán vật lý, kỹ thuật số và nghiệp dệt, các kỹ thuật gia đường sắt. Đến dẫn, siêu máy tính sinh học... Cách mạng công sắt thép được cải thiện và cuối thế kỷ XIX (thập niên 1960), công nghiệp 4.0 sẽ than đá được sử dụng với khối động lực của máy tính cá nhân diễn ra trên 3 lĩnh vực GIÁO ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đại học Việt Nam trong kỷ nguyên sốGIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG KỶ NGUYÊN SỐ Nguyễn Tất Đạt* 1 Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu về vai trò của giáo dục đại học trong đào tạo nhân lực chất lượng cao trong kỷ nguyên số. Tác giả đề cập đến những điểm còn bất cập trong đào tạo đại học ở Việt Nam trước yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội trong kỷ nguyên số, từ đó nêu lên một số khuyến nghị để các nhà quản lý giáo dục tham khảo trong quản trị cơ sở giáo dục đại học hay ban hành các quy định về giáo dục đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu thời đại cũng như sự phát triển của đất nước. Từ khóa: Giáo dục; Giáo dục đại học; Kỷ nguyên số. 1. VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ Sang thế kỷ XXI, nền sản xuất xã hội của con người đã nhảy vọtvề năng xuất lao động với sự tham gia ngày càng nhiều của yếu tốtri thức trong sản xuất: “Trong thời kỳ này kỹ năng và tri thức củacon người trở thành tài sản chính của mọi tổ chức, mọi quốc gia. Thayvì chiếm các nguồn tài nguyên thiên nhiên thì các công ty và xã hộiphát triển chuyển sang chú trọng vào việc chiếm dụng và thu hút cácnguồn tài năng và chất xám con người trên toàn thế giới”[2, tr. 11]. Trithức trong kỷ nguyên số sẽ là nhân tố sản xuất vô cùng độc đáo thaythế tài nguyên, cơ bắp, vượt mọi khoảng cách địa lý, văn hóa, tri thứclà nguồn tài nguyên khai thác mà không mất đi: “Tri thức với tư cáchlà nguồn tài nguyên chủ chốt sẽ thay đổi về cơ bản kết cấu xã hội,sáng tạo ra động lực phát triển mới, đồng thời thông qua sự chuyểnhóa hiện thực của các cá thể thay đổi tiến trình của sự sống”[8, tr. 8].∗ Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM192 Trong diễn biến của các cuộc cách mạng công nghiệp, sự kết hợp giữa động cơ hơi nước với cơ giới hóa đã làm bùng nổ năng xuất lao động và dẫn đến cách mạng công nghiệp. Ngày nay, sự kết hợp giữa máy tính và hệ thống mạng phân tán dẫn đến cuộc cách mạng số và tạo điều kiện cho mọi người có thể truy cập cũng như tạo ra thông tin mới. Trong kỷ nguyên số hóa, giáo dục đại học sẽ thay đổi sâu rộng để có thể bù đắp sự thiếu hụt lao động trình độ cao, có chuyên môn, kỹ năng do yêu cầu từ công nghệ số hóa trong hoạt động kinh tế xã hội. Vậy tri thức là gì? Theo cuốn Hán - Việt tự điển của Thiều Chửu thì: “Tri là biết, phàm cái gì về tâm mình nhận biết, phán đoán toan tính, ghi nhớ được đều gọi là tri, tri còn có nghĩa là ghi nhớ là làm chủ”[3, tr. 524] còn: “Thức là biết, thấy mà phân biệt được, nhận biết được” [3, tr. 787]. Tri thức của loài người được kiểm định qua thực tiễn trở thành tri thức khoa học và càng ngày tri thức càng khẳng định sức mạnh to lớn của nó qua các cuộc cách mạng khoa học công nghệ: “Ở thời điểm này (Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất) tại Anh quốc xuất hiện quyền tác giả nhằm cổ vũ việc ứng dụng tri thức vào sản phẩm, công cụ và công nghệ. Thành thử kinh nghiệm biến thành tri thức, học nghề biến thành sách giáo khoa, kỹ thuật bí truyền thành phương pháp, kỹ năng biến thành tri thức có thể ứng dụng được” [6, tr. 24]. Dưới đây là bảng so sánh 4 cuộc cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp Cách mạng Cách mạng công Cách mạng công lần thứ nhất công nghiệp nghiệp lần thứ ba nghiệp lần thứ tư lần thứ hai Diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XVIII Bắt đầu vào Bắt đầu khoảng năm Cách mạng công xuất phát ở nước Anh. Cuộc khoảng thập 1969 khi có các tiến nghiệp lần thứ tư nảy cách mạng bát đầu với sự phát niên 1850 khi các bộ về hạ tầng điện nở từ cuộc cách mạng triển sản xuất hàng hóa của tiến bộ kinh tế và tử, máy tính và công lần 3, nó kết hợp các ngành công nghiệp dệt. Sau kỹ thuật có được nghệ kỹ thuật số trên công nghệ lại với nhau, đó cùng với việc cung cấp máy nhờ phát triển nền tảng là sự phát làm mờ ranh giới giữa móc và năng lượng cho công tàu hơi nước, triển của các chất bán vật lý, kỹ thuật số và nghiệp dệt, các kỹ thuật gia đường sắt. Đến dẫn, siêu máy tính sinh học... Cách mạng công sắt thép được cải thiện và cuối thế kỷ XIX (thập niên 1960), công nghiệp 4.0 sẽ than đá được sử dụng với khối động lực của máy tính cá nhân diễn ra trên 3 lĩnh vực GIÁO ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Kỷ nguyên số Quản lý giáo dục Cách mạng công nghiệp Công nghệ sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 275 0 0
-
10 trang 217 1 0
-
171 trang 209 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 205 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 203 0 0 -
26 trang 197 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
119 trang 193 0 0
-
122 trang 190 0 0