Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của đất nước
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.19 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của đất nước" nhằm thôi thúc họ thực hiện nghĩa vụ đạo đức vì lợi ích của cộng đồng, xã hội và bản thân; nhận thức đúng đắn về các giá trị đạo đức truyền thống, các giá trị đạo đức mới, các vấn đề về đạo đức kinh tế, đạo đức môi trường… từ đó có hành vi, thái độ phù hợp trong các hoạt động thực tiễn; nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ nguồn chủ chốt đủ đức, đủ tài làm việc cho văn phòng phát triển bền vững, giúp thực hiện công tác tuyên truyền, vận động. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của đất nướcKhoa học xã hội với sự phát triển bền vữngGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN GÓP PHẦN THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC Nguyễn Thị Thanh Thương Tóm tắt: Chiến lược phát triển bền vững của UICN, UNEP, WWF đã chỉ ra: “Đạo đức tạo nênmột cơ sở cho phát triển bền vững”. Đạo đức trở thành yếu tố cơ bản nhất, có vai trò quyết định đếnnhận thức và hoạt động thực tiễn của mỗi cá nhân nhằm hướng đến mục tiêu phát triển hài hòa kinhtế - xã hội - môi trường. Học sinh, sinh viên là những người chủ tương lai của mỗi quốc gia. Giáo dụcđạo đức cho học sinh, sinh viên nhằm nhằm thôi thúc họ thực hiện nghĩa vụ đạo đức vì lợi ích củacộng đồng, xã hội và bản thân; nhận thức đúng đắn về các giá trị đạo đức truyền thống, các giá trịđạo đức mới, các vấn đề về đạo đức kinh tế, đạo đức môi trường… từ đó có hành vi, thái độ phù hợptrong các hoạt động thực tiễn; nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ nguồn chủ chốt đủ đức, đủ tài làm việccho văn phòng phát triển bền vững, giúp thực hiện công tác tuyên truyền, vận động. Từ khóa: Phát triển bền vững, giáo dục đạo đức, học sinh - sinh viên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, phát triển bền vững là một vấn đề không còn mấy xa lạ đối với mỗi quốc gia. Sự thayđổi nhanh chóng và phức tạp của các vấn đề toàn cầu khiến cho phát triển bền vững luôn là vấn đề“nóng” và cấp bách. Kể từ khi thuật ngữ này bắt đầu xuất hiện (năm 1980) cho đến nay, các mục tiêu,nguyên tắc, tiêu chí của phát triển bền vững ngày càng được cụ thể hóa và trở thành mục tiêu chiếnlược của các nước trong quá trình phát triển và hội nhập. Từ những mục tiêu ban đầu về việc pháttriển hài hòa giữa kinh tế - xã hội - môi trường, phát triển bền vững đã được cụ thể thành những yêucầu về xóa đói, giảm nghèo; bình đẳng giới, bình đẳng trong giáo dục; tăng trưởng kinh tế hiệu quả,bền vững; đảm bảo nguồn năng lượng, bảo vệ môi trường… Tuy không trực tiếp xuất hiện trong các tiêu chí mà Liên hợp quốc đưa ra nhưng đạo đức là mộtnhân tố rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện thành công mục tiêu của phát triểnbền vững. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế IUCN, Chương trình Môi trường Liên hợp quốcUNEP, Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF đã soạn thảo Chiến lược phát triển bền vững, trong đóxác định: “Đạo đức tạo nên một cơ sở cho phát triển bền vững”1. Dựa trên nền tảng này, các tổ chứctrên đề nghị: “Phải đề cao đạo đức của thế giới về phát triển bền vững; mở rộng và tăng cường giáodục môi trường; thừa nhận và cải tiến ý thức tập thể và cộng đồng về phát triển bền vững; chấp nhậnluật pháp và sáng kiến củng cố các biện pháp phát triển bền vững”2(IUCN, UNEP, WWF, 1989). Ngày 17/8/2004 Chính phủ đã ra quyết định số 153/2004/TTg ban hành văn bản “Định hướngChiến lược về phát triển bền vững ở Việt Nam - (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam)”. Nội TS. Học viện Quản lý giáo dục..1 http://www.vacne.org.vn/phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-hien-trang-thach-thuc-va-giai-phap/2149.html.2 http://www.vacne.org.vn/phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-hien-trang-thach-thuc-va-giai-phap/2149.html. 247 Trường Đại học Mỏ - Địa chấtdung của Định hướng chiến lược về phát triển bền vững bao gồm mục tiêu dài hạn, những nguyên tắc,những lĩnh vực ưu tiên, những định hướng về chính sách và biện pháp tổ chức thực hiện phát triểnbền vững. Định hướng chiến lược đề ra khung chính sách để các ngành, các địa phương, các tổ chứcxã hội thiết kế và thực hiện chương trình hành động tiến tới phát triển bền vững. Phát triển bền vững nhằm hướng đến mục tiêu các thế hệ sau vẫn tiếp tục được khai thác, sửdụng hợp lý các nguồn tài nguyên mà các thế hệ trước đã để lại. Vì vậy, trong chương trình hành độnghướng tới mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam, chúng ta không chỉ đề cập đến trách nhiệm củathế hệ hiện tại mà việc giáo dục cho thế hệ sau, giáo dục cho học sinh, sinh viên ý thức về tầm quantrọng của phát triển bền vững cũng là nhiệm vụ không thể xem nhẹ. Từ công tác đó, học sinh, sinhviên có thể có được những nhận thức đúng đắn, hiểu được vị trí, vai trò hiện tại và trong tương lai củamình, tiếp tục kế thừa, phát triển những thành tựu của phát triển bền vững. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái lược về phát triển bền vững 2.1.1. Sự ra đời của thuật ngữ và mục tiêu của phát triển bền vững Từ năm 1980, Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế IUCN đã nhắcđến phát triển bền vững trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới. Phát triển bền vững được hiểulà: “Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọngnhững nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học”1. Sau này, Ủy ban Môitrường và Phát triển Thế giới WCED chỉ ra khái niệm phát triển bền vững là: “sự phát triển có thể đápứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầucủa các thế hệ tương lai”2. Mục tiêu của phát triển bền vững phải hướng đến sự hài hòa trong 3 lĩnh vực kinh tế - xã hội -môi trường, bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ,gìn giữ. 2.1.2. Các nguyên tắc và tiêu chí của phát triển bền vững Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc đã đề ra 9 nguyên tắc nhằm xây dựng một xã hội pháttriển bền vững: 1, Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng. 2, Cải thiện chất lượng cuộc sốngcủa con người. 3, Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất. 4, Quản lý những nguồn tài nguyênkhông tái tạo được. 5, Tôn trọng khả năng chịu đựng được của Trái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của đất nướcKhoa học xã hội với sự phát triển bền vữngGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN GÓP PHẦN THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC Nguyễn Thị Thanh Thương Tóm tắt: Chiến lược phát triển bền vững của UICN, UNEP, WWF đã chỉ ra: “Đạo đức tạo nênmột cơ sở cho phát triển bền vững”. Đạo đức trở thành yếu tố cơ bản nhất, có vai trò quyết định đếnnhận thức và hoạt động thực tiễn của mỗi cá nhân nhằm hướng đến mục tiêu phát triển hài hòa kinhtế - xã hội - môi trường. Học sinh, sinh viên là những người chủ tương lai của mỗi quốc gia. Giáo dụcđạo đức cho học sinh, sinh viên nhằm nhằm thôi thúc họ thực hiện nghĩa vụ đạo đức vì lợi ích củacộng đồng, xã hội và bản thân; nhận thức đúng đắn về các giá trị đạo đức truyền thống, các giá trịđạo đức mới, các vấn đề về đạo đức kinh tế, đạo đức môi trường… từ đó có hành vi, thái độ phù hợptrong các hoạt động thực tiễn; nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ nguồn chủ chốt đủ đức, đủ tài làm việccho văn phòng phát triển bền vững, giúp thực hiện công tác tuyên truyền, vận động. Từ khóa: Phát triển bền vững, giáo dục đạo đức, học sinh - sinh viên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, phát triển bền vững là một vấn đề không còn mấy xa lạ đối với mỗi quốc gia. Sự thayđổi nhanh chóng và phức tạp của các vấn đề toàn cầu khiến cho phát triển bền vững luôn là vấn đề“nóng” và cấp bách. Kể từ khi thuật ngữ này bắt đầu xuất hiện (năm 1980) cho đến nay, các mục tiêu,nguyên tắc, tiêu chí của phát triển bền vững ngày càng được cụ thể hóa và trở thành mục tiêu chiếnlược của các nước trong quá trình phát triển và hội nhập. Từ những mục tiêu ban đầu về việc pháttriển hài hòa giữa kinh tế - xã hội - môi trường, phát triển bền vững đã được cụ thể thành những yêucầu về xóa đói, giảm nghèo; bình đẳng giới, bình đẳng trong giáo dục; tăng trưởng kinh tế hiệu quả,bền vững; đảm bảo nguồn năng lượng, bảo vệ môi trường… Tuy không trực tiếp xuất hiện trong các tiêu chí mà Liên hợp quốc đưa ra nhưng đạo đức là mộtnhân tố rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện thành công mục tiêu của phát triểnbền vững. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế IUCN, Chương trình Môi trường Liên hợp quốcUNEP, Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF đã soạn thảo Chiến lược phát triển bền vững, trong đóxác định: “Đạo đức tạo nên một cơ sở cho phát triển bền vững”1. Dựa trên nền tảng này, các tổ chứctrên đề nghị: “Phải đề cao đạo đức của thế giới về phát triển bền vững; mở rộng và tăng cường giáodục môi trường; thừa nhận và cải tiến ý thức tập thể và cộng đồng về phát triển bền vững; chấp nhậnluật pháp và sáng kiến củng cố các biện pháp phát triển bền vững”2(IUCN, UNEP, WWF, 1989). Ngày 17/8/2004 Chính phủ đã ra quyết định số 153/2004/TTg ban hành văn bản “Định hướngChiến lược về phát triển bền vững ở Việt Nam - (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam)”. Nội TS. Học viện Quản lý giáo dục..1 http://www.vacne.org.vn/phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-hien-trang-thach-thuc-va-giai-phap/2149.html.2 http://www.vacne.org.vn/phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-hien-trang-thach-thuc-va-giai-phap/2149.html. 247 Trường Đại học Mỏ - Địa chấtdung của Định hướng chiến lược về phát triển bền vững bao gồm mục tiêu dài hạn, những nguyên tắc,những lĩnh vực ưu tiên, những định hướng về chính sách và biện pháp tổ chức thực hiện phát triểnbền vững. Định hướng chiến lược đề ra khung chính sách để các ngành, các địa phương, các tổ chứcxã hội thiết kế và thực hiện chương trình hành động tiến tới phát triển bền vững. Phát triển bền vững nhằm hướng đến mục tiêu các thế hệ sau vẫn tiếp tục được khai thác, sửdụng hợp lý các nguồn tài nguyên mà các thế hệ trước đã để lại. Vì vậy, trong chương trình hành độnghướng tới mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam, chúng ta không chỉ đề cập đến trách nhiệm củathế hệ hiện tại mà việc giáo dục cho thế hệ sau, giáo dục cho học sinh, sinh viên ý thức về tầm quantrọng của phát triển bền vững cũng là nhiệm vụ không thể xem nhẹ. Từ công tác đó, học sinh, sinhviên có thể có được những nhận thức đúng đắn, hiểu được vị trí, vai trò hiện tại và trong tương lai củamình, tiếp tục kế thừa, phát triển những thành tựu của phát triển bền vững. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái lược về phát triển bền vững 2.1.1. Sự ra đời của thuật ngữ và mục tiêu của phát triển bền vững Từ năm 1980, Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế IUCN đã nhắcđến phát triển bền vững trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới. Phát triển bền vững được hiểulà: “Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọngnhững nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học”1. Sau này, Ủy ban Môitrường và Phát triển Thế giới WCED chỉ ra khái niệm phát triển bền vững là: “sự phát triển có thể đápứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầucủa các thế hệ tương lai”2. Mục tiêu của phát triển bền vững phải hướng đến sự hài hòa trong 3 lĩnh vực kinh tế - xã hội -môi trường, bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ,gìn giữ. 2.1.2. Các nguyên tắc và tiêu chí của phát triển bền vững Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc đã đề ra 9 nguyên tắc nhằm xây dựng một xã hội pháttriển bền vững: 1, Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng. 2, Cải thiện chất lượng cuộc sốngcủa con người. 3, Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất. 4, Quản lý những nguồn tài nguyênkhông tái tạo được. 5, Tôn trọng khả năng chịu đựng được của Trái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Giáo dục đạo đức Phát triển bền vững Mục tiêu phát triển bền vững Chiến lược phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 340 0 0
-
75 trang 335 0 0
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 305 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 297 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 241 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 190 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 178 0 0