Giáo dục đạo đức, văn hóa truyền thống trong đào tạo giáo viên mầm non
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đặc thù của nghề giáo viên mầm non; Thực trạng đạo đức của giáo viên mầm non, từ đó đề xuất xây dựng và đưa nội dung giáo dục đạo đức văn hóa truyền thống vào trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non, góp phần thực hiện hiệu quả nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên mầm non chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đạo đức, văn hóa truyền thống trong đào tạo giáo viên mầm non GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON ThS. Nguyễn Văn Tĩnh ThS. Phương Thị Xuyên Khoa CNTT – Giáo dục nghề nghiệp Phòng Công tác sinh viênTóm tắt Phẩm chất đạo đức của giáo viên mầm non có ảnh hưởng không nhỏ tới sựhình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Giáo dục đạo đức, văn hóa truyền thốngcho sinh viên ngành Giáo dục mầm non có ý nghĩa quan trọng, không chỉ giúpcác em nhận ra những giá trị đích thực của đạo làm người; Cách đối nhân xử thếđúng chuẩn mực mà còn hình thành cho các em những phẩm chất và năng lựcnghề nghiệp. Bài viết trình bày đặc thù của nghề giáo viên mầm non; Thực trạngđạo đức của giáo viên mầm non, từ đó đề xuất xây dựng và đưa nội dung giáo dụcđạo đức văn hóa truyền thống vào trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non,góp phần thực hiện hiệu quả nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên mầm non chấtlượng cao, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục đào tạo.Từ khóa: Đạo đức văn hóa truyền thống; Đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non.Đặt vấn đề Luật Giáo dục Việt Nam năm 2019 khẳng định mục tiêu quan trọng số mộttrong giáo dục, đào tạo con người Việt Nam là vấn đề về đạo đức, sau đó mới đếntri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và những phẩm chất, năng lực khác. Đặc biệt, trongđào tạo giáo viên mầm non (GVMN) thì việc quan tâm, chú trọng đến giáo dụcđạo đức, văn hóa truyền thống cho sinh viên là nhiệm vụ mang tính cấp thiết hàngđầu. Bởi vì, GVMN là những người thực hiện sứ mệnh chăm sóc, dạy dỗ trẻ mầmnon - lứa tuổi “vàng” cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Nếu cô giáo mầmnon được giáo dục kỹ lưỡng, bài bản về đạo đức, hiểu rõ các giá trị nền tảng củađạo đức làm người; Hiểu rõ phép tắc làm con mà cha ông đã dạy; Hiểu rõ nhữngquy tắc văn hóa ứng xử với người và vạn vật; Hiểu rõ trách nhiệm, sứ mệnh vớinghề nghiệp,… thì chắc chắn sẽ là cô giáo tốt, là tấm gương để con trẻ học tập vànoi theo. Thực tế hiện nay, chương trình đào tạo GVMN của các trường đại học, caođẳng nói chung và Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (CĐSPTƯ) nói riêngcó lồng ghép giáo dục đạo đức cho sinh viên trong việc học tập các môn Lý luậnchính trị và trong học phần đào tạo nghề. Tuy nhiên, những kiến thức đạo đức màsinh viên tiếp nhận được còn mang tính hàn lâm, giáo điều, chưa thật sự gần gũi, 21gắn với đời sống và thực hành trong thực tiễn. Vì vậy, việc nghiên cứu, thiếtkế để đưa nội dung giáo dục đạo đức văn hóa truyền thống vào trong chươngtrình đào tạo GVMN là vấn đề mà các nhà quản lý giáo dục cần phải quan tâm,chú trọng.Nội dung1. Đặc thù nghề nghiệp giáo viên mầm non Nếu cha mẹ là người thầy đầu tiên thì cô giáo là người thầy thứ hai của trẻ.Trẻ mầm non rời gia đình đến trường, một ngày ở trường với cô từ 8-10 tiếng. Dovậy, ngoài kiến thức chuyên môn vững vàng, GVMN còn phải có tình yêu thương,tinh thần trách nhiệm cao để chăm sóc, giáo dục, bảo vệ sự an toàn cho trẻ nhưvai trò của một người mẹ. Mặt khác, đối tượng lao động của GVMN là trẻ nhỏ,còn rất non nớt, nhạy cảm với mọi tác động bên ngoài, song đây cũng là giai đoạntrẻ em phát triển với tốc độ rất nhanh và tích hợp các mặt: thể chất, nhận thức,ngôn ngữ và tình cảm xã hội. Các mặt phát triển này có quan hệ mật thiết vớinhau, tương tác với nhau và không tách rời nhau. Đây chính là giai đoạn khởi đầucủa quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người. Nhân cách của trẻtrong tương lai như thế nào sẽ phụ thuộc rất lớn vào công lao dạy dỗ, chăm sóc,giáo dục và nuôi dưỡng của GVMN - Người thường xuyên bên cạnh trẻ trong suốtnhững năm đầu đời. Do đó, GVMN phải thật sự là tấm gương về đạo đức, nhâncách mà trẻ nhìn để học tập và noi theo.2. Thực trạng đạo đức nghề nghiệp của giáo viên mầm non Thông tư liên tịch 20/2015/TTLT- BGDĐT-BNV về tiêu chuẩn đạo đứcnghề nghiệp của GVMN được quy định như sau: “Quý trẻ, yêu nghề; Kiên nhẫn,biết tự kiềm chế; Có tinh thần trách nhiệm cao; có kiến thức, kỹ năng cần thiết;Có khả năng sư phạm khéo léo; Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uytín của nhà giáo; Gương mẫu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻem; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; Đoàn kết, tương trợ, hỗtrợ, giúp đỡ đồng nghiệp”. Trong thực tế, bên cạnh những cô giáo luôn tận tâmvới nghề, yêu thương, chăm sóc, giáo dục trẻ thì vẫn còn những cô giáo lười biếng,ích kỷ, nói tục, chửi bậy, bạo hành trẻ nhỏ, vô Lễ với cấp trên, để lại hình ảnh xấutrong tâm hồn trẻ thơ và uy tín của Nhà trường. Những vấn nạn này phần lớn là dogiáo dục...? Có những GVMN khi được hỏi kiến thức về đạo đức nghề nghiệp, đạođức văn hóa truyền thống thì hiểu biết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đạo đức, văn hóa truyền thống trong đào tạo giáo viên mầm non GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON ThS. Nguyễn Văn Tĩnh ThS. Phương Thị Xuyên Khoa CNTT – Giáo dục nghề nghiệp Phòng Công tác sinh viênTóm tắt Phẩm chất đạo đức của giáo viên mầm non có ảnh hưởng không nhỏ tới sựhình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Giáo dục đạo đức, văn hóa truyền thốngcho sinh viên ngành Giáo dục mầm non có ý nghĩa quan trọng, không chỉ giúpcác em nhận ra những giá trị đích thực của đạo làm người; Cách đối nhân xử thếđúng chuẩn mực mà còn hình thành cho các em những phẩm chất và năng lựcnghề nghiệp. Bài viết trình bày đặc thù của nghề giáo viên mầm non; Thực trạngđạo đức của giáo viên mầm non, từ đó đề xuất xây dựng và đưa nội dung giáo dụcđạo đức văn hóa truyền thống vào trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non,góp phần thực hiện hiệu quả nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên mầm non chấtlượng cao, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục đào tạo.Từ khóa: Đạo đức văn hóa truyền thống; Đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non.Đặt vấn đề Luật Giáo dục Việt Nam năm 2019 khẳng định mục tiêu quan trọng số mộttrong giáo dục, đào tạo con người Việt Nam là vấn đề về đạo đức, sau đó mới đếntri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và những phẩm chất, năng lực khác. Đặc biệt, trongđào tạo giáo viên mầm non (GVMN) thì việc quan tâm, chú trọng đến giáo dụcđạo đức, văn hóa truyền thống cho sinh viên là nhiệm vụ mang tính cấp thiết hàngđầu. Bởi vì, GVMN là những người thực hiện sứ mệnh chăm sóc, dạy dỗ trẻ mầmnon - lứa tuổi “vàng” cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Nếu cô giáo mầmnon được giáo dục kỹ lưỡng, bài bản về đạo đức, hiểu rõ các giá trị nền tảng củađạo đức làm người; Hiểu rõ phép tắc làm con mà cha ông đã dạy; Hiểu rõ nhữngquy tắc văn hóa ứng xử với người và vạn vật; Hiểu rõ trách nhiệm, sứ mệnh vớinghề nghiệp,… thì chắc chắn sẽ là cô giáo tốt, là tấm gương để con trẻ học tập vànoi theo. Thực tế hiện nay, chương trình đào tạo GVMN của các trường đại học, caođẳng nói chung và Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (CĐSPTƯ) nói riêngcó lồng ghép giáo dục đạo đức cho sinh viên trong việc học tập các môn Lý luậnchính trị và trong học phần đào tạo nghề. Tuy nhiên, những kiến thức đạo đức màsinh viên tiếp nhận được còn mang tính hàn lâm, giáo điều, chưa thật sự gần gũi, 21gắn với đời sống và thực hành trong thực tiễn. Vì vậy, việc nghiên cứu, thiếtkế để đưa nội dung giáo dục đạo đức văn hóa truyền thống vào trong chươngtrình đào tạo GVMN là vấn đề mà các nhà quản lý giáo dục cần phải quan tâm,chú trọng.Nội dung1. Đặc thù nghề nghiệp giáo viên mầm non Nếu cha mẹ là người thầy đầu tiên thì cô giáo là người thầy thứ hai của trẻ.Trẻ mầm non rời gia đình đến trường, một ngày ở trường với cô từ 8-10 tiếng. Dovậy, ngoài kiến thức chuyên môn vững vàng, GVMN còn phải có tình yêu thương,tinh thần trách nhiệm cao để chăm sóc, giáo dục, bảo vệ sự an toàn cho trẻ nhưvai trò của một người mẹ. Mặt khác, đối tượng lao động của GVMN là trẻ nhỏ,còn rất non nớt, nhạy cảm với mọi tác động bên ngoài, song đây cũng là giai đoạntrẻ em phát triển với tốc độ rất nhanh và tích hợp các mặt: thể chất, nhận thức,ngôn ngữ và tình cảm xã hội. Các mặt phát triển này có quan hệ mật thiết vớinhau, tương tác với nhau và không tách rời nhau. Đây chính là giai đoạn khởi đầucủa quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người. Nhân cách của trẻtrong tương lai như thế nào sẽ phụ thuộc rất lớn vào công lao dạy dỗ, chăm sóc,giáo dục và nuôi dưỡng của GVMN - Người thường xuyên bên cạnh trẻ trong suốtnhững năm đầu đời. Do đó, GVMN phải thật sự là tấm gương về đạo đức, nhâncách mà trẻ nhìn để học tập và noi theo.2. Thực trạng đạo đức nghề nghiệp của giáo viên mầm non Thông tư liên tịch 20/2015/TTLT- BGDĐT-BNV về tiêu chuẩn đạo đứcnghề nghiệp của GVMN được quy định như sau: “Quý trẻ, yêu nghề; Kiên nhẫn,biết tự kiềm chế; Có tinh thần trách nhiệm cao; có kiến thức, kỹ năng cần thiết;Có khả năng sư phạm khéo léo; Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uytín của nhà giáo; Gương mẫu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻem; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; Đoàn kết, tương trợ, hỗtrợ, giúp đỡ đồng nghiệp”. Trong thực tế, bên cạnh những cô giáo luôn tận tâmvới nghề, yêu thương, chăm sóc, giáo dục trẻ thì vẫn còn những cô giáo lười biếng,ích kỷ, nói tục, chửi bậy, bạo hành trẻ nhỏ, vô Lễ với cấp trên, để lại hình ảnh xấutrong tâm hồn trẻ thơ và uy tín của Nhà trường. Những vấn nạn này phần lớn là dogiáo dục...? Có những GVMN khi được hỏi kiến thức về đạo đức nghề nghiệp, đạođức văn hóa truyền thống thì hiểu biết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo đức văn hóa truyền thống Đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Đổi mới giáo dục Giáo dục đạo đức Chương trình đào tạo giáo viên mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
5 trang 232 0 0
-
9 trang 154 0 0
-
8 trang 109 1 0
-
5 trang 95 0 0
-
30 trang 93 2 0
-
189 trang 88 0 0
-
8 trang 84 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 62 0 0