Giáo dục - đào tạo với thị trường lao động trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là xem xét bằng chứng về các kênh tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động và các hàm ý đối với giáo dục - đào tạo nhằm phát triển thị trường lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục - đào tạo với thị trường lao động trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trần Thị Thái Hà, Nguyễn Thị Lan Hương Giáo dục - đào tạo với thị trường lao động trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trần Thị Thái Hà TÓM TẮT: Các nghiên cứu về bản chất, nội dung và tác động của cuộc Cách mạng công Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nghiệp lần thứ tư (gọi tắt là công nghiệp 4.0) đến việc làm, thị trường lao động và vai trò 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: tranthaiha.vn738@gmail.com của đào tạo lao động kĩ năng đã tăng nhanh trong thời gian gần đây. Mục tiêu của bài báo Nguyễn Thị Lan Hương là xem xét bằng chứng về các kênh tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến Email: nguyenlanhuong1060@yahoo.com thị trường lao động và các hàm ý đối với giáo dục - đào tạo nhằm phát triển thị trường lao Viện Khoa học Lao động và Xã hội động. Để làm rõ mục tiêu này, bài báo tập trung vào ba nội dung chính: Phân tích các ảnh Số 2 Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam hưởng của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới thị trường lao động; làm rõ các thách thức đặt ra đối với giáo dục - đào tạo trước sự tấn công ồ ạt của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và đề xuất một số chính sách để đổi mới giáo dục - đào tạo, giúp cho việc tăng cường sự đáp ứng của thị trường lao động đối với các yêu cầu của công nghiệp 4.0. TỪ KHÓA: Giáo dục và đào tạo; thị trường lao động; Cách mạng công nghiệp 4.0. Nhận bài 20/11/2017 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 10/01/2018 Duyệt đăng 25/01/2018. 1. Đặt vấn đề việc thủ công, làm việc theo trình tự, kết quả làm tăng tính Thế giới việc làm đang trải qua những biến đổi về cấu trúc dễ bị tổn thương của việc làm và quy mô của khu vực phi to lớn do tiến bộ công nghệ, sản xuất chuyên môn hoá phát chính thức. triển và mối quan hệ việc làm đang thay đổi mang lại. Theo Việc làm phi chính thức trên tổng số việc làm phi nông Obert Pimhidzai (2017), việc công nghệ mới mang lại lợi ích nghiệp còn khoảng 70% ở Indonesia, Philippines và Việt hay tiêu cực cho người lao động phụ thuộc vào mối quan hệ Nam. Việc làm dễ bị tổn thương vẫn chiếm trên 50% tại khu giữa công nghệ và người lao động. Thực tế nhiều nước cho vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương, trong khi ở khu vực thấy, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động khác Đông Nam Á con số này khoảng 40% [2]. nhau đối với các nhóm nghề khác nhau: Đối với những nghề Việc áp dụng tự động hóa hiện tại và tương lai có ảnh gắn với lao động kĩ năng cao, công nghệ mới hỗ trợ cải thiện hưởng đáng kể đến quy mô lực lượng lao động sử dụng để điều kiện làm việc, góp phần tăng năng suất lao động; còn tạo ra với cùng mức hoặc nhiều sản lượng hơn. Điều này đối với những nghề mà công nghệ có thể thay thế lao động dẫn đến sa thải lao động, đồng thời cũng thay đổi nội dung thì có nguy cơ bị mất/giảm việc làm. công việc của những người được giữ lại. Theo nghiên cứu của ILO (2014) [2], trong ngành Sản xuất 2. Nội dung nghiên cứu ô tô, 73% lao động của Thái Lan đang đối mặt với rủi ro tự 2.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tác động đến động hoá. việc làm Theo Báo cáo mới nhất của Tổ chức Lao động Quốc tế 2.1.1.Công nghệ mới mang đến thu nhập cao hơn và công bố tháng 7 năm 2016, Việt Nam có đến 86% lao động tạo thêm việc làm trong một số ngành trong các ngành Dệt may và Giày dép có nguy cơ cao mất Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, cuộc Cách mạng công việc dưới tác động của những đột phá về công nghệ do cuộc nghiệp lần thứ tư có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại. Tỉ lệ rất lớn này tế, do tạo ra nhiều việc làm có chất lượng cao hơn và tiền sẽ chuyển thành con số thiệt hại tuyệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục - đào tạo với thị trường lao động trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trần Thị Thái Hà, Nguyễn Thị Lan Hương Giáo dục - đào tạo với thị trường lao động trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trần Thị Thái Hà TÓM TẮT: Các nghiên cứu về bản chất, nội dung và tác động của cuộc Cách mạng công Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nghiệp lần thứ tư (gọi tắt là công nghiệp 4.0) đến việc làm, thị trường lao động và vai trò 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: tranthaiha.vn738@gmail.com của đào tạo lao động kĩ năng đã tăng nhanh trong thời gian gần đây. Mục tiêu của bài báo Nguyễn Thị Lan Hương là xem xét bằng chứng về các kênh tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến Email: nguyenlanhuong1060@yahoo.com thị trường lao động và các hàm ý đối với giáo dục - đào tạo nhằm phát triển thị trường lao Viện Khoa học Lao động và Xã hội động. Để làm rõ mục tiêu này, bài báo tập trung vào ba nội dung chính: Phân tích các ảnh Số 2 Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam hưởng của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới thị trường lao động; làm rõ các thách thức đặt ra đối với giáo dục - đào tạo trước sự tấn công ồ ạt của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và đề xuất một số chính sách để đổi mới giáo dục - đào tạo, giúp cho việc tăng cường sự đáp ứng của thị trường lao động đối với các yêu cầu của công nghiệp 4.0. TỪ KHÓA: Giáo dục và đào tạo; thị trường lao động; Cách mạng công nghiệp 4.0. Nhận bài 20/11/2017 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 10/01/2018 Duyệt đăng 25/01/2018. 1. Đặt vấn đề việc thủ công, làm việc theo trình tự, kết quả làm tăng tính Thế giới việc làm đang trải qua những biến đổi về cấu trúc dễ bị tổn thương của việc làm và quy mô của khu vực phi to lớn do tiến bộ công nghệ, sản xuất chuyên môn hoá phát chính thức. triển và mối quan hệ việc làm đang thay đổi mang lại. Theo Việc làm phi chính thức trên tổng số việc làm phi nông Obert Pimhidzai (2017), việc công nghệ mới mang lại lợi ích nghiệp còn khoảng 70% ở Indonesia, Philippines và Việt hay tiêu cực cho người lao động phụ thuộc vào mối quan hệ Nam. Việc làm dễ bị tổn thương vẫn chiếm trên 50% tại khu giữa công nghệ và người lao động. Thực tế nhiều nước cho vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương, trong khi ở khu vực thấy, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động khác Đông Nam Á con số này khoảng 40% [2]. nhau đối với các nhóm nghề khác nhau: Đối với những nghề Việc áp dụng tự động hóa hiện tại và tương lai có ảnh gắn với lao động kĩ năng cao, công nghệ mới hỗ trợ cải thiện hưởng đáng kể đến quy mô lực lượng lao động sử dụng để điều kiện làm việc, góp phần tăng năng suất lao động; còn tạo ra với cùng mức hoặc nhiều sản lượng hơn. Điều này đối với những nghề mà công nghệ có thể thay thế lao động dẫn đến sa thải lao động, đồng thời cũng thay đổi nội dung thì có nguy cơ bị mất/giảm việc làm. công việc của những người được giữ lại. Theo nghiên cứu của ILO (2014) [2], trong ngành Sản xuất 2. Nội dung nghiên cứu ô tô, 73% lao động của Thái Lan đang đối mặt với rủi ro tự 2.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tác động đến động hoá. việc làm Theo Báo cáo mới nhất của Tổ chức Lao động Quốc tế 2.1.1.Công nghệ mới mang đến thu nhập cao hơn và công bố tháng 7 năm 2016, Việt Nam có đến 86% lao động tạo thêm việc làm trong một số ngành trong các ngành Dệt may và Giày dép có nguy cơ cao mất Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, cuộc Cách mạng công việc dưới tác động của những đột phá về công nghệ do cuộc nghiệp lần thứ tư có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại. Tỉ lệ rất lớn này tế, do tạo ra nhiều việc làm có chất lượng cao hơn và tiền sẽ chuyển thành con số thiệt hại tuyệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Giáo dục và đào tạo Thị trường lao động Cách mạng công nghiệp 4.0 Đổi mới giáo dục - đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 510 0 0 -
11 trang 437 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 415 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 340 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 300 0 0 -
44 trang 298 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0