Giáo dục hòa nhập - góc nhìn từ chính sách
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số văn bản pháp lí về giáo dục hòa nhập (GDHN) của quốc tế và một số văn bản pháp lí về GDHN tiêu biểu của Việt Nam để thấy rằng pháp luật Việt Nam đã cụ thể hoá pháp luật quốc tế đồng thời vận dụng phù hợp với điều kiện và bối cảnh tổ chức GDHN tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục hòa nhập - góc nhìn từ chính sáchJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0224Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8C, pp. 58-65This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC HOÀ NHẬP - GÓC NHÌN TỪ CHÍNH SÁCH Đào Thị Bích Thủy Trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo phân tích một số văn bản pháp lí về giáo dục hòa nhập (GDHN) của quốc tế và một số văn bản pháp lí về GDHN tiêu biểu của Việt Nam để thấy rằng pháp luật Việt Nam đã cụ thể hoá pháp luật quốc tế đồng thời vận dụng phù hợp với điều kiện và bối cảnh tổ chức GDHN tại Việt Nam. Phân tích cũng cho thấy về cơ bản chính sách GDHN của Việt Nam đã phản ánh những nguyên tắc cốt lõi của luật pháp và các chính sách quốc tế về đảm bảo quyền “tham gia đầy đủ và hiệu quả vào xã hội” đối với người có nhu cầu đặc biệt đồng thời đảm bảo: Quyền đối với Tiếp cận giáo dục, Quyền đối với Chất lượng giáo dục và Quyền được Tôn trọng trong môi trường giáo dục. Từ khóa: Giáo dục hoà nhập, chính sách giáo dục hoà nhập, giáo dục cho mọi người.1. Mở đầu Chính sách về giáo dục hòa nhập (GDHN) được thể hiện rõ ràng và đầy đủ nhất trong hệthống các văn bản pháp lí. Hơn 30 năm qua, các tuyên bố và cam kết quốc tế đã có những tácđộng có ý nghĩa trong việc thúc đẩy GDHN cho người khuyết tật. Năm 1975, Tuyên bố của LiênHợp Quốc về Quyền của người khuyết tật (UN Declaration of the Rights of Disabled Persons) đãkêu gọi các quốc gia khuyến khích hoà nhập cho người khuyết tật trong mọi khía cạnh cuộc sốngcả về kinh tế và xã hội. Tuyên bố thế giới về Giáo dục cho mọi người (Education for All-EFA)được thông qua ở Jomtien, Thái Lan năm 1990 đã đưa ra một cái nhìn tổng thể: phổ cập tiếp cậngiáo dục cho tất cả trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn,thúc đẩy bình đẳng. GDHN là một quátrình tăng cường năng lực cho hệ thống giáo dục để tiếp cận với mọi người học và vì thế, GDHNđược coi là một chiến lược quan trọng để đạt được Giáo dục cho mọi người (EFA). Giáo dục làmột quyền cơ bản của con người và là nền tảng cho một xã hội công bằng, bình đẳng hơn. Đây lànguyên tắc chung, đóng vai trò định hướng cho chính sách và thực tiễn giáo dục [12]. Các chính sách GDHN của UNESCO được công nhận rộng rãi nhất ở phạm vi quốc tế vàcác quốc gia, điển hình là Tuyên bố Salamanca và Cương lĩnh hành động về giáo dục theo nhucầu đặc biệt, được ban hành vào năm 1994 với sự nhất trí của 92 chính phủ và 25 tổ chức quốctế về một mục tiêu chung hỗ trợ và thúc đẩy thay đổi chính sách GDHN. Đây được coi là bướcngoặt quan trọng trong sáng kiến về GDHN. Các hỗ trợ chính sách của UNESCO có một ý nghĩavô cùng quan trọng trong việc nâng cao nhận thức về mức độ cần thiết của các chính sách và thựctiễn GDHN ở các quốc gia [8].Ngày nhận bài: 18/7/2015. Ngày nhận đăng: 20/9/2015.Tác giả liên lạc: Đào Thị Bích Thủy, địa chỉ e-mail: thuyjapans@gmail.com58 Giáo dục hoà nhập - Góc nhìn từ chính sách Các văn bản pháp lí quốc tế tiêu biểu trên đã có ảnh hưởng không nhỏ và góp phần quantrọng thúc đẩy cải thiện chính sách và luật pháp về giáo dục hoà nhập tại khu vực Châu Á TháiBình Dương nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đây là nội dung chính được phân tích trong bàiviết này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tổng quan các văn bản pháp lí quốc tế về giáo dục hoà nhập Nhiều thập kỉ qua, hàng loạt các văn bản pháp lí quốc tế như các công ước, các tuyên bố vàcác khuyến nghị đã ra đời, thiết lập các tiêu chuẩn làm nền tảng cơ sở cho việc phát triển các chínhsách và phương pháp tiếp cận cho giáo GDHN. Các văn bản này đề ra những yếu tố trung tâm cầnphải giải quyết để đảm bảo: Quyền đối với Tiếp cận giáo dục, Quyền đối với Chất lượng giáo dụcvà Quyền được Tôn trọng trong môi trường giáo dục. GDHN được dựa trên những khung pháp líthông qua các văn bản pháp lí quốc tế như các công ước, các khuyến nghị và tuyên bố quốc tế. Cácvấn đề về người khuyết tật, GDHN ngày càng được chỉ rõ ra trong các văn bản pháp lí quốc tế theodòng thời gian. Trước những năm 1950, tuyên bố Quốc tế về Nhân quyền đã được Đại Hội đồng Liên hiệpquốc thông qua ngày 10-12-1948 tại Paris, Pháp. Bản tuyên bố đã được dịch ra 375 ngôn ngữ.Tuyên bố phát sinh trực tiếp từ những kinh nghiệm của cuộc Chiến tranh thế giới thứ II và là tuyênngôn nhân quyền đầu tiên trên thế giới, trong đó gồm 30 điều, liệt kê các quyền cơ bản mà mọi cánhân được hưởng. Các điều khoản này đã được đưa vào để xây dựng các Thoả ước quốc tế, thoảước nhân quyền khu vực, hiến pháp và luật pháp quốc gia. Tuyên bố nhấn mạnh việc “Mọi ngườicó quyền về giáo dục. Giáo dục sẽ được miễn phí ít nhất là bậc tiểu học và các cấp học cơ bản.Giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc” [8]. Mặc dù Liên Hợp Quốc tham gia vào các vấn đề ngườikhuyết tật từ trước đây rất lâu (trước những năm 1950) và bất chấp sự ra đời của Tuyên bố quốc tếvề Nhân Quyền vào năm 1948 thì các vấn đề của người khuyết tật tại thời điểm từ năm 1940 đếnnăm 1950 vẫn chỉ được nhìn nhận với quan điểm “phúc lợi”, “từ thiện” [10], tập trung vào vấn đềbảo vệ người khuyết tật và phục hồi chức năng. Những năm 1960 đến những năm 1970 các văn bản pháp lí về GDHN đã chuyển từ quanđiểm cũ sang quan điểm tiếp cận dựa trên quyền. Tiêu biểu là sự ra đời của Công ước chống phânbiệt đối xử trong giáo dục của UNESCO vào tháng 12 năm 1960. Công ước được thông qua trongcuộc họp của Đại hội đồng UNESCO tại Paris, diễn ra từ ngày 14 đến ngày 15 tháng 12 năm 1960đã nhắc lại Tuyên ngôn quốc tế về Quyền con người và khẳng định nguyên tắc không phân biệtđối xử và tuyên bố rằng mọi người đều có “Quyền Tiếp cận giáo dục” và “Quyền được hưởng giáodục có chất lượng”[14]. Mặc dù Công ước này không đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục hòa nhập - góc nhìn từ chính sáchJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0224Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8C, pp. 58-65This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC HOÀ NHẬP - GÓC NHÌN TỪ CHÍNH SÁCH Đào Thị Bích Thủy Trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo phân tích một số văn bản pháp lí về giáo dục hòa nhập (GDHN) của quốc tế và một số văn bản pháp lí về GDHN tiêu biểu của Việt Nam để thấy rằng pháp luật Việt Nam đã cụ thể hoá pháp luật quốc tế đồng thời vận dụng phù hợp với điều kiện và bối cảnh tổ chức GDHN tại Việt Nam. Phân tích cũng cho thấy về cơ bản chính sách GDHN của Việt Nam đã phản ánh những nguyên tắc cốt lõi của luật pháp và các chính sách quốc tế về đảm bảo quyền “tham gia đầy đủ và hiệu quả vào xã hội” đối với người có nhu cầu đặc biệt đồng thời đảm bảo: Quyền đối với Tiếp cận giáo dục, Quyền đối với Chất lượng giáo dục và Quyền được Tôn trọng trong môi trường giáo dục. Từ khóa: Giáo dục hoà nhập, chính sách giáo dục hoà nhập, giáo dục cho mọi người.1. Mở đầu Chính sách về giáo dục hòa nhập (GDHN) được thể hiện rõ ràng và đầy đủ nhất trong hệthống các văn bản pháp lí. Hơn 30 năm qua, các tuyên bố và cam kết quốc tế đã có những tácđộng có ý nghĩa trong việc thúc đẩy GDHN cho người khuyết tật. Năm 1975, Tuyên bố của LiênHợp Quốc về Quyền của người khuyết tật (UN Declaration of the Rights of Disabled Persons) đãkêu gọi các quốc gia khuyến khích hoà nhập cho người khuyết tật trong mọi khía cạnh cuộc sốngcả về kinh tế và xã hội. Tuyên bố thế giới về Giáo dục cho mọi người (Education for All-EFA)được thông qua ở Jomtien, Thái Lan năm 1990 đã đưa ra một cái nhìn tổng thể: phổ cập tiếp cậngiáo dục cho tất cả trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn,thúc đẩy bình đẳng. GDHN là một quátrình tăng cường năng lực cho hệ thống giáo dục để tiếp cận với mọi người học và vì thế, GDHNđược coi là một chiến lược quan trọng để đạt được Giáo dục cho mọi người (EFA). Giáo dục làmột quyền cơ bản của con người và là nền tảng cho một xã hội công bằng, bình đẳng hơn. Đây lànguyên tắc chung, đóng vai trò định hướng cho chính sách và thực tiễn giáo dục [12]. Các chính sách GDHN của UNESCO được công nhận rộng rãi nhất ở phạm vi quốc tế vàcác quốc gia, điển hình là Tuyên bố Salamanca và Cương lĩnh hành động về giáo dục theo nhucầu đặc biệt, được ban hành vào năm 1994 với sự nhất trí của 92 chính phủ và 25 tổ chức quốctế về một mục tiêu chung hỗ trợ và thúc đẩy thay đổi chính sách GDHN. Đây được coi là bướcngoặt quan trọng trong sáng kiến về GDHN. Các hỗ trợ chính sách của UNESCO có một ý nghĩavô cùng quan trọng trong việc nâng cao nhận thức về mức độ cần thiết của các chính sách và thựctiễn GDHN ở các quốc gia [8].Ngày nhận bài: 18/7/2015. Ngày nhận đăng: 20/9/2015.Tác giả liên lạc: Đào Thị Bích Thủy, địa chỉ e-mail: thuyjapans@gmail.com58 Giáo dục hoà nhập - Góc nhìn từ chính sách Các văn bản pháp lí quốc tế tiêu biểu trên đã có ảnh hưởng không nhỏ và góp phần quantrọng thúc đẩy cải thiện chính sách và luật pháp về giáo dục hoà nhập tại khu vực Châu Á TháiBình Dương nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đây là nội dung chính được phân tích trong bàiviết này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tổng quan các văn bản pháp lí quốc tế về giáo dục hoà nhập Nhiều thập kỉ qua, hàng loạt các văn bản pháp lí quốc tế như các công ước, các tuyên bố vàcác khuyến nghị đã ra đời, thiết lập các tiêu chuẩn làm nền tảng cơ sở cho việc phát triển các chínhsách và phương pháp tiếp cận cho giáo GDHN. Các văn bản này đề ra những yếu tố trung tâm cầnphải giải quyết để đảm bảo: Quyền đối với Tiếp cận giáo dục, Quyền đối với Chất lượng giáo dụcvà Quyền được Tôn trọng trong môi trường giáo dục. GDHN được dựa trên những khung pháp líthông qua các văn bản pháp lí quốc tế như các công ước, các khuyến nghị và tuyên bố quốc tế. Cácvấn đề về người khuyết tật, GDHN ngày càng được chỉ rõ ra trong các văn bản pháp lí quốc tế theodòng thời gian. Trước những năm 1950, tuyên bố Quốc tế về Nhân quyền đã được Đại Hội đồng Liên hiệpquốc thông qua ngày 10-12-1948 tại Paris, Pháp. Bản tuyên bố đã được dịch ra 375 ngôn ngữ.Tuyên bố phát sinh trực tiếp từ những kinh nghiệm của cuộc Chiến tranh thế giới thứ II và là tuyênngôn nhân quyền đầu tiên trên thế giới, trong đó gồm 30 điều, liệt kê các quyền cơ bản mà mọi cánhân được hưởng. Các điều khoản này đã được đưa vào để xây dựng các Thoả ước quốc tế, thoảước nhân quyền khu vực, hiến pháp và luật pháp quốc gia. Tuyên bố nhấn mạnh việc “Mọi ngườicó quyền về giáo dục. Giáo dục sẽ được miễn phí ít nhất là bậc tiểu học và các cấp học cơ bản.Giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc” [8]. Mặc dù Liên Hợp Quốc tham gia vào các vấn đề ngườikhuyết tật từ trước đây rất lâu (trước những năm 1950) và bất chấp sự ra đời của Tuyên bố quốc tếvề Nhân Quyền vào năm 1948 thì các vấn đề của người khuyết tật tại thời điểm từ năm 1940 đếnnăm 1950 vẫn chỉ được nhìn nhận với quan điểm “phúc lợi”, “từ thiện” [10], tập trung vào vấn đềbảo vệ người khuyết tật và phục hồi chức năng. Những năm 1960 đến những năm 1970 các văn bản pháp lí về GDHN đã chuyển từ quanđiểm cũ sang quan điểm tiếp cận dựa trên quyền. Tiêu biểu là sự ra đời của Công ước chống phânbiệt đối xử trong giáo dục của UNESCO vào tháng 12 năm 1960. Công ước được thông qua trongcuộc họp của Đại hội đồng UNESCO tại Paris, diễn ra từ ngày 14 đến ngày 15 tháng 12 năm 1960đã nhắc lại Tuyên ngôn quốc tế về Quyền con người và khẳng định nguyên tắc không phân biệtđối xử và tuyên bố rằng mọi người đều có “Quyền Tiếp cận giáo dục” và “Quyền được hưởng giáodục có chất lượng”[14]. Mặc dù Công ước này không đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục hòa nhập Chính sách giáo dục hòa nhập Giáo dục cho mọi người Pháp lí về giáo dục hòa nhập Quyền đối với Chất lượng giáo dụcTài liệu liên quan:
-
9 trang 119 0 0
-
4 trang 85 0 0
-
50 trang 76 0 0
-
14 trang 61 2 0
-
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 1 - Bùi Khánh Ly
6 trang 45 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 2 - Bùi Khánh Ly
10 trang 45 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 3 - Bùi Khánh Ly
12 trang 28 0 0 -
Khó khăn học tập của học sinh khiếm thị lớp 1 hòa nhập
8 trang 28 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 5 - Bùi Khánh Ly
10 trang 26 0 0