Danh mục

Giáo dục học - Triết lý giáo dục: Phần 2

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp theo phần 1, phần 2 của cuốn Tài liệu Triết lý giáo dục trình bày về việc vận dụng quan điểm giáo dục Mác - Lênin vào xem xét sự phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn tham khảo Tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn chuyên ngành Giáo dục thì đây là Tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục học - Triết lý giáo dục: Phần 2 PHẦN IIIVẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC MÁC-LÊNIN VÀO XEM XÉT SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY BÀI 1: GIÁ TRỊ CỦA GIÁO DỤC 1.Cách nhìn nhận giá trị của giáo dục đối với sự phát triển lịch sở xã hội . - Nhìn nhận giá trị của giáo dục là việc hết sức phức tạp do: + Mỗi con người, mỗi tập đoàn, mỗi giai cấp có những quan điểm khác nhau(VD: nền giáo dục Đức và Nhật trước đại chiến thế giới lần thứ 1 - đối với những kẻkhởi xướng thì đó là sự thành công, còn đối với nhân loại có lương tri thì đó là mộtnền giáo dục tàn bạo, đáng phỉ báng và tồi tệ nhất). + Một chủ trương giáo dục đối với một thời đại có thể là phi lý, là không thực tếcó thể dẫn tới sự thất bại, xuống cấp của một nền giáo dục, nhưng rất có thể lại phùhợp với xu thế phát triển giáo dục hiện nay (ví dụ: vấn đề l,công xưởng mở trườnghọc, trường học mở công xưởng mà Mao Trạch Đông đề ra năm 1958 là phù hợp vớiquan điểm xã hội hóa giáo dục, với hình thức giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp hiện nay). + Thường tồn tại 2 phương pháp phân tích hiện tượng xã hội: • Phương pháp phân tích lịch sử chú trọng đến sự phát triển khách quan của sựvật, làm sáng tỏ nguồn gốc, nguyên nhân, kết quả của sự phát triển, ít khi lưu ý tới sựphán đoán giá trị. • Phương pháp phân tích giá trị lại chú trọng tới kết quả của sự phát triển đem lạigì cho xã hội. • Giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội cần thiết phải được nhìn nhậntrong sự kết hợp giữa 2 phương pháp, trong đó, ở góc độ lý tưởng, khi phân tích giáodục, cần đi sâu phân tích giá trị của giáo dục trong những giai đoạn phát triển lịch sửkhác nhau về sự đóng góp của nó đối với xã hội tại thời điểm đó . 2. Các giá trị cụ thể của giáo dục 2.1. Thúc đẩy trên bộ xã hội. Giáo dục góp phần thúc đẩy trến bộ xã hội trên các bình diện: - Có tác dụng phát triển sản xuất: + Phát triển sản xuất là nền tảng cơ bản của phát triển xã hội.Trong các nhân tốthúc đẩy sản xuất phát triển thì con người là nhân tố quan trọng nhất. • Trong xã hội nông nghiệp, tác dụng của con người tháo phát triển sản xuấtthông qua sự tăng cường về số lượng người, cường độ lao động. 28 • Trong xã hội công nghiệp và thời đại ngày nay, vai trò của con người đối vớisản xuất biểu hiện chủ yếu ở sự nâng cao hoạt động trí tuệ, phát triển sức sáng tạo củacon người.Vì thế giáo dục trong giai đoạn hiện nay nhất thiết phải quan tâm tới việctrang bị cho người học hệ thống tri thức của nền sản xuất hiện đại và hệ thống kỹ năngtương ứng . - Có tác dụng xây dựng nền dân chủ chính trị và pháp chế. • Dân chủ và pháp chế là hạt nhân của việc xây dựng nền văn minh tinh thần củaxã hội hiện đại (quốc gia nào có trình độ văn hóa thấp thì thường trình độ dân chủ vàphép chế cũng ở mức độ tương ứng.Tuy nhiên ngược lại thì chưa hẳn đúng). • Giáo dục phục vụ tết cho việc xây dựng nền dân chủ và phép chế thì sự pháttriển giáo dục phải phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của quảng đại quần chúng (lấyý kiến của quần chúng, công bố rộng rãi những vấn đề cơ bản của giáo dục ... ) ; canđảm bảo tính dân chủ trong nhà trường. Tăng cường giáo dục pháp luật trong ngànhgiáo dục thông qua các đợt học tập chính khóa ngoại hóa, phối hợp với các cơ quanpháp luật tuyên trueyèn về pháp luật và xử lý nghiêm những hiện tượng tiêu cực/ phạmpháp trong hoạt động giáo dục. - Tác dụng đối với sự bình đẳng : Sự bình đẳng xã hội do giáo dục mang lại được biểu hiện trước trên trong việctạo cơ hội cho mọi người dân được trếp nhận giáo dục (ngày 10/12/1948, Hội nghịLiên hợp quốc đã thông qua Tuyên ngôn nhân quyền thế giới điều 26 đã chỉ rõ Mỗingười đều có quyền được giáo dục). + Cơ hội bình đẳng giáo dục được biểu hiện như sau: + Cơ hội được nhập học bình đẳng ở mọi trẻ em và mọi cấp học. + Cơ hội bình đẳng về quá trình giáo dục và kết quả giáo dục. + Cơ hội bình đẳng trong việc tham gia quản lý hoạt động giáo dục. - Tác dụng đối với sự hưng thịnh văn hóa. Trên bình diện tổng quát của văn hóa, giáo dục cũng là một bộ phân hợp thànhcủa văn hóa, nó có nhiệm vụ giữ gìn những di sản văn hóa dân tộc, biết tính lọc nhữngtết đẹp của tinh hoa văn hóa nhân loại để thế hệ trẻ có khả năng hội nhập nhanh chóngvới thế giới nhưng vẫn giữ gìn được bản sắc văn hóa của dân tộc mình. - Tác dụng đối với sự luân chuyển xã hội (kế thừa xã hội). + Sự tồn tại và phát triển xã hội dược biểu hiện trong luân chuyển xã hội giữa cáicũ và cái mới, giữa thế hệ đi trước và thế hệ đi sau trên tất cả các mặt của đời sống.Hình thức luân chuyển có thể là khác nhau (huyết thống - thế tập ; quyền lực - quanhệ; tri thức, kỹ năng và sự hiểu biết). + Giáo dục tham gia việc đào tạo con người phù hợp với các trêu chí luân chuyển ...

Tài liệu được xem nhiều: