Giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ ở lớp tiền tiểu học - Bước đệm cho giáo dục hòa nhập cấp tiểu học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, các tác giả đi vào vấn đề giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ ở lớp tiền tiểu học – Lớp học dành cho trẻ có nhu cầu đặc biệt được đặt tại các trung tâm chuyên biệt nhằm giúp trẻ bước vào tiểu học hòa nhập được thuận lợi, dễ dàng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ ở lớp tiền tiểu học - Bước đệm cho giáo dục hòa nhập cấp tiểu họcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0127Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 194-201This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỌC ĐƯỜNG CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Ở LỚP TIỀN TIỂU HỌC - BƯỚC ĐỆM CHO GIÁO DỤC HÒA NHẬP CẤP TIỂU HỌC Mai Thị Phương Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Đặc biệt - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt. Giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ ở lớp tiền tiểu học là một công việc rất cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra 10 biện pháp để giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ, đó là: 1. Đánh giá khả năng, điểm mạnh, sở thích của trẻ; mức độ kĩ năng học đường của trẻ; 2. Chuẩn bị nhân lực và cơ sở vật chất; 3. Tập huấn cha mẹ, giáo viên; 4. Tổ chức sắp xếp lớp học theo hướng Cấu trúc hóa môi trường học tập của trẻ; 5. Tổ chức hình thức “lớp học” và “tiết học”; 6. Hình ảnh hóa thông tin; 7. Làm mẫu kĩ năng kết hợp lời nhắc; 8. Sử dụng các biện pháp khuyến khích, khen thưởng hoặc trách phạt; 9. Sử dụng âm nhạc, thơ ca; 10. Sử dụng các trò chơi có luật. Hi vọng, các biện pháp này sẽ giúp trẻ tự kỉ bước vào tiểu học được thuận lợi hơn, hòa nhập vào môi trường trường học tốt hơn. Từ khóa: Trẻ rối loạn phổ tự kỉ, kĩ năng học đường, giáo dục hòa nhập.1. Mở đầu Hiện nay, trẻ rối loạn phổ tự kỉ đã trở nên rất quen thuộc với cộng đồng xã hội Việt Nam,là một đối tượng trẻ đang cần được quan tâm đặc biệt cùng với các đối tượng trẻ khuyết tật khác.Chúng ta cũng cần nhìn nhận một sự thật rằng trẻ rối loạn phổ tự kỉ cũng là trẻ em và là một đốitượng trẻ có nhu cầu đặc biệt cần được giúp đỡ, hỗ trợ để trẻ được đảm bảo quyền được chăm sóc,giáo dục như bao trẻ khác theo như Công ước Quốc tế về quyền trẻ em, hiến pháp, các bộ luật(Luật giáo dục, Luật Người khuyết tật, Luật Chăm sóc và giáo dục trẻ em) đã nêu [2-5]. Ngànhgiáo dục cũng xác định giáo dục hòa nhập là hướng đi chính cho trẻ em khuyết tật, tất yếu baogồm cả trẻ rối loạn phổ tự kỉ [5]. Tuy nhiên, trên thực tế thì trẻ gặp rất nhiều khó khăn khi bướcvào trường tiểu học hòa nhập nếu không được chuẩn bị tốt về kĩ năng học đường, kĩ năng học tậpvà kĩ năng thích ứng nếu muốn đi học ở trường tiểu học. Nguyên nhân chính là do trẻ có khiếmkhuyết về giao tiếp, có những hành vi và sở thích cứng nhắc, rập khuôn, định hình [1], mà đặc biệtlà khiếm khuyết về giao tiếp dẫn đến trẻ không biết cách tương tác với người khác, trẻ thể hiệnnhững hành vi khác lạ khiến bạn bè, thầy cô lo hãi, xa lánh. Do vậy, việc chuẩn bị cho trẻ rối loạnphổ tự kỉ trước khi vào lớp 1 là một việc làm rất có ý nghĩa với trẻ, với gia đình trẻ, với công tácgiáo dục trẻ khyết tật. Trong bài viết này, chúng tôi đi vào vấn đề giáo dục kĩ năng học đường chotrẻ rối loạn phổ tự kỉ ở lớp tiền tiểu học – Lớp học dành cho trẻ có nhu cầu đặc biệt được đặt tạicác trung tâm chuyên biệt nhằm giúp trẻ bước vào tiểu học hòa nhập được thuận lợi, dễ dàng hơn.Ngày nhận bài: 25/5/2015. Ngày nhận đăng: 16/8/2015.Liên hệ: Mai Thị Phương, e-mail: maiphuongxcxp@gmail.com194 Giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ ở lớp tiền tiểu học...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm2.1.1. Trẻ rối loạn phổ tự kỉ Hiện nay, thuật ngữ “Rối loạn phổ tự kỉ” đã được sử dụng thống nhất ngay sau khi ấn bảnlầnthứ 5 của Sổ tay thống kê những rối nhiễu tâm thần (DSM –V) ra đời vào tháng 5/2013. Do vậy,chúng tôi sử dụng thống nhất thuật ngữ “Rối loạn phổ tự kỉ” xuyên suốt bài viết này và lấy các đặcđiểm này để làm cơ sở đưa ra khái niệm trẻ Rối loạn phổ tự kỉ. Theo DSM – V [1], trẻ có chẩn đoán là Rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) phải thỏa mãn nhữngđiều kiện quy định trong 4 nhóm A, B, C, D như sau: Nhóm A: Khiếm khuyết về giao tiếp xã hội. Nhóm B: Những giới hạn, lặp lại, rập khuôn về hành vi, sở thích, và hoạt động. Nhóm C: Những khiếm khuyết hay những triệu chứng trên phải biểu hiện lúc trẻ còn nhỏtuổi. Nhóm D: Những triệu chứng nêu trên có ảnh hưởng đối nghịch và hạn chế khả năng sinhhoạt hàng ngày của trẻ. Từ đó, chúng tôi đưa ra khái niệm về trẻ rối loạn phổ tự kỉ như sau: Trẻ rối loạn phổ tự kỉ là những trẻ có khiếm khuyết về giao tiếp và có những hành vi lặplại, rập khuôn về sở thích và hoạt động. Những biểu hiện này phải biểu hiện lúc trẻ còn nhỏ tuổivà làm hạn chế khả năng sinh hoạt hàng ngày của trẻ.2.1.2. Kĩ năng học đường Xuất phát từ việc phân tích khái niệm kĩ năng, từ việc làm sáng tỏ các khái niệm về kĩ năngsống, kĩ năng xã hội, kĩ năng học tập, chúng tôi đưa ra khái niệm về kĩ năng học đường như sau: Kĩ năng học đườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ ở lớp tiền tiểu học - Bước đệm cho giáo dục hòa nhập cấp tiểu họcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0127Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 194-201This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỌC ĐƯỜNG CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Ở LỚP TIỀN TIỂU HỌC - BƯỚC ĐỆM CHO GIÁO DỤC HÒA NHẬP CẤP TIỂU HỌC Mai Thị Phương Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Đặc biệt - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt. Giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ ở lớp tiền tiểu học là một công việc rất cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra 10 biện pháp để giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ, đó là: 1. Đánh giá khả năng, điểm mạnh, sở thích của trẻ; mức độ kĩ năng học đường của trẻ; 2. Chuẩn bị nhân lực và cơ sở vật chất; 3. Tập huấn cha mẹ, giáo viên; 4. Tổ chức sắp xếp lớp học theo hướng Cấu trúc hóa môi trường học tập của trẻ; 5. Tổ chức hình thức “lớp học” và “tiết học”; 6. Hình ảnh hóa thông tin; 7. Làm mẫu kĩ năng kết hợp lời nhắc; 8. Sử dụng các biện pháp khuyến khích, khen thưởng hoặc trách phạt; 9. Sử dụng âm nhạc, thơ ca; 10. Sử dụng các trò chơi có luật. Hi vọng, các biện pháp này sẽ giúp trẻ tự kỉ bước vào tiểu học được thuận lợi hơn, hòa nhập vào môi trường trường học tốt hơn. Từ khóa: Trẻ rối loạn phổ tự kỉ, kĩ năng học đường, giáo dục hòa nhập.1. Mở đầu Hiện nay, trẻ rối loạn phổ tự kỉ đã trở nên rất quen thuộc với cộng đồng xã hội Việt Nam,là một đối tượng trẻ đang cần được quan tâm đặc biệt cùng với các đối tượng trẻ khuyết tật khác.Chúng ta cũng cần nhìn nhận một sự thật rằng trẻ rối loạn phổ tự kỉ cũng là trẻ em và là một đốitượng trẻ có nhu cầu đặc biệt cần được giúp đỡ, hỗ trợ để trẻ được đảm bảo quyền được chăm sóc,giáo dục như bao trẻ khác theo như Công ước Quốc tế về quyền trẻ em, hiến pháp, các bộ luật(Luật giáo dục, Luật Người khuyết tật, Luật Chăm sóc và giáo dục trẻ em) đã nêu [2-5]. Ngànhgiáo dục cũng xác định giáo dục hòa nhập là hướng đi chính cho trẻ em khuyết tật, tất yếu baogồm cả trẻ rối loạn phổ tự kỉ [5]. Tuy nhiên, trên thực tế thì trẻ gặp rất nhiều khó khăn khi bướcvào trường tiểu học hòa nhập nếu không được chuẩn bị tốt về kĩ năng học đường, kĩ năng học tậpvà kĩ năng thích ứng nếu muốn đi học ở trường tiểu học. Nguyên nhân chính là do trẻ có khiếmkhuyết về giao tiếp, có những hành vi và sở thích cứng nhắc, rập khuôn, định hình [1], mà đặc biệtlà khiếm khuyết về giao tiếp dẫn đến trẻ không biết cách tương tác với người khác, trẻ thể hiệnnhững hành vi khác lạ khiến bạn bè, thầy cô lo hãi, xa lánh. Do vậy, việc chuẩn bị cho trẻ rối loạnphổ tự kỉ trước khi vào lớp 1 là một việc làm rất có ý nghĩa với trẻ, với gia đình trẻ, với công tácgiáo dục trẻ khyết tật. Trong bài viết này, chúng tôi đi vào vấn đề giáo dục kĩ năng học đường chotrẻ rối loạn phổ tự kỉ ở lớp tiền tiểu học – Lớp học dành cho trẻ có nhu cầu đặc biệt được đặt tạicác trung tâm chuyên biệt nhằm giúp trẻ bước vào tiểu học hòa nhập được thuận lợi, dễ dàng hơn.Ngày nhận bài: 25/5/2015. Ngày nhận đăng: 16/8/2015.Liên hệ: Mai Thị Phương, e-mail: maiphuongxcxp@gmail.com194 Giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ ở lớp tiền tiểu học...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm2.1.1. Trẻ rối loạn phổ tự kỉ Hiện nay, thuật ngữ “Rối loạn phổ tự kỉ” đã được sử dụng thống nhất ngay sau khi ấn bảnlầnthứ 5 của Sổ tay thống kê những rối nhiễu tâm thần (DSM –V) ra đời vào tháng 5/2013. Do vậy,chúng tôi sử dụng thống nhất thuật ngữ “Rối loạn phổ tự kỉ” xuyên suốt bài viết này và lấy các đặcđiểm này để làm cơ sở đưa ra khái niệm trẻ Rối loạn phổ tự kỉ. Theo DSM – V [1], trẻ có chẩn đoán là Rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) phải thỏa mãn nhữngđiều kiện quy định trong 4 nhóm A, B, C, D như sau: Nhóm A: Khiếm khuyết về giao tiếp xã hội. Nhóm B: Những giới hạn, lặp lại, rập khuôn về hành vi, sở thích, và hoạt động. Nhóm C: Những khiếm khuyết hay những triệu chứng trên phải biểu hiện lúc trẻ còn nhỏtuổi. Nhóm D: Những triệu chứng nêu trên có ảnh hưởng đối nghịch và hạn chế khả năng sinhhoạt hàng ngày của trẻ. Từ đó, chúng tôi đưa ra khái niệm về trẻ rối loạn phổ tự kỉ như sau: Trẻ rối loạn phổ tự kỉ là những trẻ có khiếm khuyết về giao tiếp và có những hành vi lặplại, rập khuôn về sở thích và hoạt động. Những biểu hiện này phải biểu hiện lúc trẻ còn nhỏ tuổivà làm hạn chế khả năng sinh hoạt hàng ngày của trẻ.2.1.2. Kĩ năng học đường Xuất phát từ việc phân tích khái niệm kĩ năng, từ việc làm sáng tỏ các khái niệm về kĩ năngsống, kĩ năng xã hội, kĩ năng học tập, chúng tôi đưa ra khái niệm về kĩ năng học đường như sau: Kĩ năng học đườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ rối loạn phổ tự kỉ Kĩ năng học đường Giáo dục hòa nhập Giáo dục kĩ năng học đường Giáo dục kĩ năng học đường Lớp tiền tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 115 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
50 trang 73 0 0
-
14 trang 59 2 0
-
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 1 - Bùi Khánh Ly
6 trang 44 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 2 - Bùi Khánh Ly
10 trang 43 0 0 -
Sử dụng công nghệ 4.0 trong giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ
5 trang 43 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
Khó khăn học tập của học sinh khiếm thị lớp 1 hòa nhập
8 trang 28 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 3 - Bùi Khánh Ly
12 trang 26 0 0