Danh mục

Giáo dục lối sống – văn hóa giao tiếp cho sinh viên Trường đại học Phú yên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 374.83 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nêu lên lối sống của sinh viên được thể hiện trong văn hóa giao tiếp - ứng xử, giáo dục lối sống cũng chính là giáo dục văn hóa giao tiếp - ứng xử. Trong nhà trường đại học, bên cạnh những lối sống đẹp, giao tiếp - ứng xử có văn hóa của đa số sinh viên vẫn còn tồn tại những hiện tượng tiêu cực trong lối sống và những hành vi thiếu văn hóa trong giao tiếp cần được nhà trường và các lực lượng giáo dục quan tâm và có biện pháp giáo dục phù hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục lối sống – văn hóa giao tiếp cho sinh viên Trường đại học Phú yên TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 7 * 2014 17 GIÁO DỤC LỐI SỐNG – VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Nguyễn Thế Dân* Tóm tắt Lối sống của sinh viên được thể hiện trong văn hóa giao tiếp - ứng xử, giáo dục lối sống cũng chính là giáo dục văn hóa giao tiếp - ứng xử. Trong nhà trường đại học, bên cạnh những lối sống đẹp, giao tiếp - ứng xử có văn hóa của đa số sinh viên vẫn còn tồn tại những hiện tượng tiêu cực trong lối sống và những hành vi thiếu văn hóa trong giao tiếp cần được nhà trường và các lực lượng giáo dục quan tâm và có biện pháp giáo dục phù hợp. Giáo dục lối sống, văn hóa giao tiếp cho sinh viên cần phải được tiến hành trên cả ba mặt: nâng cao nhận thức, giáo dục thái độ, hình thành hành vi và thói quen hành vi hợp chuẩn mực, cần có sự phối hợp thống nhất của gia đình, nhà trường, xã hội, đặc biệt là sự nỗ lực tu dưỡng, rèn luyện của bản thân mỗi sinh viên. Từ khóa: lối sống, văn hóa giao tiếp, ứng xử, sinh viên. 1. Đặt vấn đề văn hóa giao tiếp trong công việc cũng như Trong hội thảo khoa học với chủ đề: cuộc sống hàng ngày. giáo dục văn hóa giao tiếp trong nhà trường Mỗi dân tộc đều có những giá trị văn diễn ra tại Trường Đại học Sư phạm Thành hóa truyền thống riêng tạo nên bản sắc tính phố Hồ Chí Minh từ ngày 10 đến đa dạng làm cho dân tộc này khác với dân 12/02/2010, GS.TSKH Lê Ngọc Trà đã tộc khác. Những giá trị văn hóa truyền khẳng định: giao tiếp có mối quan hệ chặt thống cần phải được các thế hệ sau bảo tồn chẽ với giáo dục. Hay nói một cách cụ thể và phát triển. Văn hóa giao tiếp tạo nên một hơn thì ở phương diện nào đó giáo dục lối sống, nếp sống chuẩn mực của mỗi chính là giao tiếp. Không có giao tiếp người trong đó chứa đựng những giá trị văn không có giáo dục. Ngoài ra giao tiếp hóa, đạo đức, thẩm mỹ phù hợp với bản sắc không chỉ là hình thức, phương tiện của của dân tộc, đó chính là sự kết hợp giữa giá giáo dục mà còn là một nội dung quan trị truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và trọng của giáo dục. Theo giáo sư, giáo dục quốc tế. văn hóa giao tiếp trong nhà trường hiện nay Đánh giá một người có văn hóa hay có hai điểm cần lưu ý. Thứ nhất là truyền không người ta thường đánh giá họ qua thống và hiện đại. Thứ hai là dân tộc và giao tiếp với người khác như thế nào. quốc tế. Thạc sĩ Nguyễn Thị Cúc (Đại học Trong giao tiếp, có người ứng xử một cách An Giang) cho rằng: ngoài việc gắn chặt tế nhị, lịch sự, khéo léo phù hợp với chuẩn giáo dục với giao tiếp thì giáo dục văn hóa mực xã hội làm cho người được tiếp xúc giao tiếp trong học đường cũng cần gắn cảm thấy hài lòng, dễ chịu, thoải mái từ đó chặt với giáo dục đạo đức học đường. đem lại hiệu quả cao trong công việc. Trái Trong đó, mỗi giảng viên nhà trường phải lại, có người ứng xử một cách cục cằn, thô phấn đấu là tấm gương mẫu mực thể hiện lỗ, ngôn ngữ thiếu văn hóa, bất lịch sự làm ________________________ cho người khác khó chịu, mất cảm tình, * ThS, Trường Đại học Phú Yên cảm thấy mình bị xúc phạm và làm xấu đi 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN mối quan hệ, công việc kém hiệu quả. tiếp - ứng xử của cộng đồng bị xáo trộn và Lối sống và văn hóa giao tiếp - ứng ít nhiều cũng ảnh hưởng tới lối sống và văn xử của con người có mối quan hệ mật thiết hóa - giao tiếp của sinh viên ở trong và với nhau. Có lối sống lành mạnh, con người ngoài nhà trường. Do nhận thức không sẽ ứng xử với nhau một cách nhân ái trên đúng hoặc do các nguyên nhân khách quan tình đồng loại như “Bầu ơi thương lấy bí khác, không ít sinh viên đã tiếp thu các tư cùng...”, “Lá lành đùm lá rách”, đoàn kết, tưởng văn hóa nước ngoài một cách máy tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau. móc thiếu chọn lọc, sống đua đòi buông Ngược lại, nếu lối sống không lành mạnh thả, chạy theo lối sống vật chất tầm thường, “Nhà nào biết nhà đó”, “Đèn nhà ai nhà ấy thiếu tôn trọng các giá trị văn hóa truyền rạng”, họ sẽ sống thờ ơ lãnh đạm, ích kỉ, thống của dân tộc. Để sinh viên có lối sống hẹp hòi khi người khác gặp khó khăn hoạn đẹp, giao tiếp - ứng xử có văn hóa cần phải nạn. Một lối sống đẹp phải là lối sống hòa kết hợp cả gia đình, nhà trường và xã hội, nhập và hợp tác, đề cao tính cộng đồng vì trong đó vai trò của nhà trường đặc biệt lợi ích của tập thể và của xã hội, dám phê quan trọng. phán đấu tranh với những cái xấu, cái tiêu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: