Danh mục

Giáo dục môi trường trong dạy học sinh học trung học phổ thông theo tiếp cận giáo dục STEM

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 602.80 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của bài viết trình bày dạy học Sinh học Trung học Phổ thông (THPT), thì Dạy học dự án và Dạy học tích hợp có thể coi là những quan điểm và phương pháp dạy học thể hiện rõ nhất tiếp cận Giáo dục STEM. Bài viết này trình bày nguyên tắc, ý nghĩa và một số phương pháp cơ bản trong giáo dục môi trường (GDMT) theo tiếp cận Giáo dụcSTEM, với những ví dụ minh họa cụ thể. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục môi trường trong dạy học sinh học trung học phổ thông theo tiếp cận giáo dục STEMGIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌCTRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC STEM PGS.TS. Nguyễn Thế Hưng1 TS. Nguyễn Mỹ Vân Tóm tắt: Khác với cách tiếp cận theo nội dung và cách tiếp cận theo mục tiêu, thì giáo dục STEM là phương pháp tiếp cận liên môn trong dạy học (Science – Technology – Engineering - Mathematics), giúp người học có thể làm chủ được tình huống, những thách thức sẽ gặp phải trong đời sống một cách chủ động và sáng tạo. Trong dạy học Sinh học Trung học Phổ thông (THPT), thì Dạy học dự án và Dạy học tích hợp có thể coi là những quan điểm và phương pháp dạy học thể hiện rõ nhất tiếp cận Giáo dục STEM. Bài viết này trình bày nguyên tắc, ý nghĩa và một số phương pháp cơ bản trong giáo dục môi trường (GDMT) theo tiếp cận Giáo dụcSTEM, với những ví dụ minh họa cụ thể. Từ khóa: Giáo dục môi trường, Dạy học Sinh học, STEM, Giáo dục STEM, Dạy học dự án, Dạy học tích hợp.1. Đặt vấn đề Giáo dục STEM là phương pháp tiếp cận liên môn trong dạy học: Khoa học(Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering), Toán (Mathematics) với mụctiêu: (i) Nâng caohứngthúhọc tập; (ii) Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết cácvấn đề thực tiễn; (iii) Kết nối trường học và cộng đồng; (iv) Định hướng hành động,trải nghiệm trong học tập; (v) Hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất ngườihọc [1]. Ngày nay, các nhà khoa học giáo dục đã nhận thức rằng, không thể duy trìmột nền kinh tế trên nền tảng của sự đổi mới, trừ khi tạo ra được những công dânđược giáo dục tốt về Toán học, Khoa học và Kỹ thuật. Điểm chung cho các mục tiêugiáo dục STEM ở các quốc gia là sự tác động đến người học [1]. Hiện nay, ở Việt Nam, ngành Giáo dục - Đào tạo đã chỉ đạo nhiều hoạt động cóbản chất là giáo dục STEM thông qua các hoạt động trải nghiệm…[1] và đang phốihợp với Hội đồng Anh triển khai chương trình thí điểm về giáo dục STEM cho mộtsố trường Trung học tại một số tỉnh, thành. Tuy nhiên, các hoạt động giáo dục STEMnày mới chỉ dừng lại ở những hoạt động đơn lẻ, thiếu tính hệ thống, chưa đồng bộ.1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Điện thoại: 0977385080. Email: hung.dhqg@gmai.comPhần 1. TRIẾT LÝ, MÔ THỨC, PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 27 Trong giáo dục, STEM có thể được triển khai ở nhiều cấp độ như: Chính sáchSTEM; Chương trình STEM; Nhà trường STEM; Môn học STEM; Bài học STEM hayHoạt động STEM [1]. Khác với cách tiếp cận theo nội dung và cách tiếp cận theo mục tiêu, giáo dụcSTEM coi giáo dục là sự phát triển tiềm năng tiềm ẩn trong mỗi con người, giúpngười học giải quyết được những thách thức sẽ gặp phải trong đời sống một cáchchủ động và sáng tạo [2]. Bài báo này trình bày nguyên tắc và một số phương pháp GDMT theo tiếp cậnGiáo dục STEM thông qua Dạy học dự án và Dạy học tích hợp.2. Giáo dục môi trường trong dạy học Sinh học THPT theo tiếp cận Giáo dục STEM2.1. Khái quát về GDMT trong dạy học Sinh học Thực chất mục tiêu cuối cùng của GDMT là xây dựng một cộng đồng có văn hóamôi trường. Văn hoá môi trường chỉ có thể được hình thành và phát triển vững chắctrên cơ sở nhận thức đúng, rèn luyện các kỹ năng và thái độ tích cực) [3]. Mục tiêu của GDMT gồm 3 cấp độ: (i) Hiểu biết về môi trường; (ii) Thái độ đúngđắn về môi trường; (iii) Khả năng hoạt động có hiệu quả về môi trường (Hình 1). Hiểu biết về môi Thái độ đúng đắn về Khả năng hoạt trường môi trường động có hiệu quả Hình 1: Ba cấp độ của mục tiêu của giáo dục môi trường [3]2.2. Giáo dục môi trường thông qua Dạy học dự án Dạy học dự án là một phương pháp có chức năng kép (kết hợp giữa học tậpvà nghiên cứu, gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xãhội), nó có vai trò tích cực vào việc đào tạo năng lực làm việc sáng tạo, năng lực giảiquyết vấn đề [3]. Với hình thức này, người học thực hiện với tính tự lực cao trongtoàn bộ quá trình học tập [3]. Dạy học dự án cũng được coi là phương pháp dạyhọc mà người học cùng nhau giải quyết cả về mặt lý thuyết và thực tiễn. Với phươngpháp này, người học được cung cấp điều kiện (tài liệu, hoá chất, phần mềm, dụng cụnghiên cứu...), và các chỉ dẫn để áp dụng trên các tình huống cụ thể. Qua đó, ngườihọc tích lũy được kiến thức và kỹ năng giải quyết vấn đề [3]. Dạy học dự án là một mô hình dạy học lấy người học làm trung tâm, giúp pháttriển kiến thức và các kỹ năng liên quan thông qua những nhiệm vụ mang tính mở[4]. Dạy học dự án hướng tới phát triển các kỹ năng tư duy khoa học, cũng như pháttriển kỹ năng sống cho người họ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: