Danh mục

Giáo dục phát triển bền vững trong dạy học sinh học trung học cơ sở

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến việc tích hợp nội dung giáo dục PTBV, đặc biệt là giáo dục bảo vệ môi trường, trong dạy học Sinh học trung học cơ sở Giáo dục bảo vệ môi trường giúp học sinh có cơ hội được trải nghiệm về môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức giáo dục khác nhau, phát huy tính chủ động và sáng tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục phát triển bền vững trong dạy học sinh học trung học cơ sở GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Thu Thủy(1) và Lê Thị Phƣợng(2) (1) Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu sinh học Việt Nam – Hàn Quốc (2) Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Giáo ục phát tri n ền vững PTBV không chỉ áp ứng yêu cầu i m i trong ạy học, mà c n hư ng t i cung cấp các kiến thức, kỹ năng và năng lực hành ộng cho người học, thực hiện các mục tiêu của phát tri n ền vững, là: kinh tế, văn h a-xã hội và ặc iệt là môi trường Giáo ục ảo vệ môi trường BVMT là một trong các nội ung của giáo ục PTBV, giúp người học tiếp thu các tri thức về môi trường, qua sẽ hình thành thái ộ, ý thức trách nhiệm của ản thân v i môi trường, nhằm ưa ra các iện pháp phù hợp ảo vệ và thích nghi v i môi trường Bài viết ề cập ến việc tích hợp nội ung giáo ục PTBV, ặc iệt là giáo ục ảo vệ môi trường, trong ạy học Sinh học trung học cơ sở Giáo ục ảo vệ môi trường giúp học sinh c cơ hội ược trải nghiệm về môi trường xung quanh ư i nhiều hình thức giáo ục khác nhau, phát huy tính chủ ộng và sáng tạo Kết quả nghiên cứu cho thấy, tích hợp, lồng ghép các nội ung giáo ục ảo vệ môi trường ã kích thích, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh c cái nhìn t ng quan hơn về môi trường, hi u rõ trách nhiệm của mình và c cách hành xử úng ắn v i môi trường Từ khóa: Gi o dục ph t triển ền vững, gi o dục ảo vệ môi trƣờng, Sinh học, trung học cơ sở. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo xu hƣớng hội nhập toàn cầu hiện nay, việc đổi mới trong gi o dục, đặc iệt là về nội dung và phƣơng ph p dạy học theo hƣớng tiếp cận năng lực, nhằm tạo ra công dân toàn cầu, vừa có tri thức, vừa năng động, s ng tạo và có tƣ duy khoa học, trở thành nguồn nhân lực chính, đ p ứng nhu cầu của x hội, sự ph t triển không ngừng của nhân loại là vô cùng cấp thiết. Trong nhiều thập kỷ qua, Tổ chức Gi o dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đ mong muốn iến ph t triển ền vững trở thành nguyên tắc định hƣớng tổng qu t, nhằm đảm ảo một tƣơng lai tốt đ p hơn cho tất cả mọi ngƣời. Trong Tuyên ố Rio về Môi trƣờng và ph t triển (Meio Am iente Brasil, 1992; UNESCO, 2017), đ thông qua c c văn kiện quốc tế quan trọng có mối liên quan với nhau và đƣợc qu n triệt trong suốt thế kỷ XXI trên phạm vi toàn cầu, nhƣ: 27 nguyên tắc chung, x c định những quyền và tr ch nhiệm của c c quốc gia, nhằm làm cho thế giới ph t triển ền vững hay Chƣơng trình nghị sự 21 về Ph t triển ền vững. Gi o dục môi trƣờng đƣợc đề cập đến trong gi o dục toàn cầu từ Hội nghị Thƣợng đỉnh quốc tế, đƣợc UNESCO tổ chức tại Stockholm năm 1972, Belgrade 1975, Matxcơva 1990 và đặc iệt là hai hội nghị lớn ở Rio de Janeiro 1992 (Institut Francais Del‟éducation, 2005). Việc đẩy mạnh cam kết gi o dục ảo vệ môi trƣờng trong c c hệ thống gi o dục là sự cam kết giữa c c chính phủ thông qua Agenda 21 và hội nghị của Đại hội đồng Liên hợp quốc họp ở New York năm 2002, thống nhất đƣa gi o dục ảo vệ môi trƣờng sang một trang mới, là gi o dục ph t triển ền vững (GDPTBV), theo Chƣơng trình hành động Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. Hội nghị này đ thống nhất thực hiện Thập kỷ gi o dục ph t triển ền vững giai đoạn 2005-2014, lấy gi o dục ảo vệ môi trƣờng làm nòng cốt. Rất nhiều chính s ch của chính phủ c c nƣớc ph t triển và đang ph t triển kêu gọi thực hiện lồng ghép c c nội dung của gi o dục PTBV và kh i niệm gi o dục 162 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững liên quan, nhƣ gi o dục vì sự ph t triển, gi o dục công dân toàn cầu, gi o dục ảo vệ môi trƣờng ở hình thức học tập chính quy (UNESCO, 2013), nhƣ: Costa Ricca đ thành công khi lồng ghép nội dung gi o dục ảo vệ môi trƣờng vào chính s ch ph t triển ền vững, đó là Chính s ch ph t thải cac on trung tính 2021, Chiến lƣợc thực hiện gi o dục PTBV của Kenya năm 2008 hay cải c ch chƣơng trình học cốt lõi quốc gia của Phần Lan… Đối với ảo vệ môi trƣờng, chƣơng trình gi o dục phổ thông mới (Bộ GD&ĐT, 2018) yêu cầu tích hợp gi o dục ảo vệ môi trƣờng vào trong c c hoạt động gi o dục và trong c c chƣơng trình, môn học theo từng cấp học, từng lớp học, qua c c đề xuất nội dung, để hình thành năng lực ảo vệ, cải thiện môi trƣờng cho ngƣời học, trong đó có phẩm chất “Tr ch nhiệm” dành hẳn mục 5.4 để yêu cầu ngƣời học về “Có tr ch nhiệm với môi trƣờng sống” và “Năng lực tự tìm hiểu tự nhiên và x hội”, đƣa vào mục 6.13 yêu cầu ngƣời học “Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu ph t triển ền vững và ảo vệ môi trƣờng” và mục “Năng lực thể chất” cũng dành mục 10.1 yêu cầu học sinh “Sống thích ứng và hài hòa với môi trƣờng”. Do vậy, việc tích hợp, lồng ghép nội dung gi o dục PTBV, mà cụ thể là gi o dục ảo vệ môi trƣờng trong chƣơng trình Sinh học trung học cơ sở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: