Giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo – Một biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục mầm non
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục thói quen văn hoá vệ sinh (TQVHVS) là một trong những nhiệm vụ của giáo dục con người toàn diện. Đối với trẻ mẫu giáo cần giáo dục những TQVHVS như: Thói quen văn hóa vệ sinh cá nhân; ăn uống; tiến hành hoạt động; giao tiếp có văn hóa. Quá trình hình thành thói quen cho trẻ được diễn ra theo các giai đoạn: Hiểu cách làm; Hình thành kỹ năng; Hình thành kỹ xảo. Để giáo dục TQVHVS cho trẻ mẫu giáo, có thể sử dụng các nhóm phương pháp: giáo dục thái độ đối với hành vi văn hóa: tổ chức luyện tập hành vi; giáo dục ý thức thực hiện hành vi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo – Một biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục mầm nonNguyễn Thị Thanh Huyền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ87(11): 125 - 129GIÁO DỤC THÓI QUEN VĂN HÓA VỆ SINH CHO TRẺ MẪU GIÁO –MỘT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MẦM NONNguyễn Thị Thanh Huyền*, Nguyễn Thị ThanhTrường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTGiáo dục thói quen văn hoá vệ sinh (TQVHVS) là một trong những nhiệm vụ của giáo dục conngười toàn diện. Đối với trẻ mẫu giáo cần giáo dục những TQVHVS như: Thói quen văn hóa vệsinh cá nhân; ăn uống; tiến hành hoạt động; giao tiếp có văn hóa. Quá trình hình thành thói quencho trẻ được diễn ra theo các giai đoạn: Hiểu cách làm; Hình thành kỹ năng; Hình thành kỹ xảo.Để giáo dục TQVHVS cho trẻ mẫu giáo, có thể sử dụng các nhóm phương pháp: giáo dục thái độđối với hành vi văn hóa: tổ chức luyện tập hành vi; giáo dục ý thức thực hiện hành vi. Quá trìnhgiáo dục TQVHVS cho trẻ được thực hiện thông qua các con đường: Tổ chức các tiết học giáo dụcvệ sinh: Các hoạt động vui chơi; Lồng ghép vào các hoạt động học có chủ đích; Luyện tập trựctiếp, thường xuyên trong sinh hoạt hàng ngày; Phối hợp với gia đình trong quá trình giáo dục trẻ.Từ khoá: Giáo dục, thói quen, văn hoá vệ sinh, trẻ mẫu giáo, chất lượng giáo dục.1. Vệ sinh là biểu hiện của nếp sống văn minh,một biện pháp khoa học nhằm mục đích bảovệ, nâng cao sức khỏe của con người. Để vệsinh trở thành thói quen văn hóa mỗi ngườicần phải có một quá trình tập luyện, rèn luyệnvà đấu tranh với bản thân.Giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻngay từ lứa tuổi mầm non là một trong nhữngnhiệm vụ giáo dục toàn diện có ý nghĩa lớnđối với sự hình hành và phát triển nhân cáchcủa trẻ sau này. Bởi đây là giai đoạn đánh dấusự tự lập dần dần trong sinh hoạt hàng ngàycủa trẻ, giai đoạn định hình nhân cách. Giáodục thói quen văn hóa vệ sinh là rèn luyệncho trẻ những thói quen của nếp sống vănminh như: tính sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng…Đồng thời cung cấp cho trẻ những kiến thức cơbản, khoa học về vệ snh cá nhân. Bồi dưỡngcho trẻ những tình cảm, thái độ tích cực đốivới việc thực hiện những hành vi văn hoá, tổchức cho trẻ thực hiện các thói quen văn hoávệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày, giúp trẻ biếttự kiểm tra, đánh giá hành động vệ sinh củamình, của bạn… Từ đó hình thành cho trẻ thóiquen thực hiện hành vi văn hoá vệ sinh, để trẻcó thể tự bảo vệ mình, được sống thoải mái vềthể chất và tinh thần - sống khỏe mạnh.2. Đối với trẻ mẫu giáo cần phải giáo dục chotrẻ những thói quen văn hóa sau:- Thói quen văn hóa vệ sinh cá nhân: Rửamặt; rửa tay; đánh răng; chải tóc; mặc quầnáo sạch sẽ; khi ho hoặc hắt hơi biết chemiệng, mũi; sau khi đi dạo chơi biết rửa chântay sạch sẽ và biết xếp gọn gàng giày dép vàonơi quy định; trước khi đi ngủ phải làm vệsinh cá nhân, cởi bớt áo ngoài…- Thói quen ăn uống có văn hóa vệ sinh: Việcăn uống không những đáp ứng nhu cầu sinh lýcủa cơ thể mà còn có khía cạnh đạo đức, thẩmmỹ. Hành vi ăn uống có văn hoá vệ sinh là thểhiện sự tôn trọng mọi người xung quanh. Vìvậy, cần giáo dục cho trẻ mẫu giáo những quyđịnh về ăn uống như:Trước khi ăn: Biết rửa mặt, rửa tay sạch sẽ,lấy ghế và ngồi vào đúng vị trí của mình, biếtmời mọi người xung quanh.Trong khi ăn: Trẻ biết sử dụng dụng cụ ănuống (cầm thìa bằng tay phải, bát bằng taytrái; cách giữ thìa, bát...), biết nhai và nuốt đồăn (ngậm miệng khi nhai, ăn uống từ tốn, nhaikỹ…), biết quý trọng đồ ăn thức uống (khôngTel: 0983 856727Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên125http://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Thanh Huyền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđể thừa thức ăn, không làm vãi, đổ thức ăn..),không nói chuyện, đùa nghịch khi ăn.Sau khi ăn: Tập cho trẻ biết để bát, thìa, bêghế cất đúng nơi quy định; biết tự dùng khănlau miệng, lau tay; biết uống nuớc súc miệng,không chạy nhảy đùa nghịch…- Thói quen tiến hành hoạt động có văn hóa:Đối với trẻ mẫu giáo, thói quen hoạt động cóvăn hoá vệ sinh được thể hiện ở hành vi củatrẻ khi tham gia vào các hoạt động học tập,vui chơi, lao động và các sinh hoạt khác.Giáodục cho trẻ có thói quen hoạt động có văn hoávệ sinh là giáo dục trẻ biết giữ ngăn nắp nơihoạt động, giữ gìn đồ dùng - vật liệu - sảnphẩm hoạt động; không vứt rác bừa bãi. Saukhi chơi, học bài xong biết cất đồ dùng, đồchơi đúng nơi quy định; không làm hỏng đồdùng, đồ chơi; biết được mục đích hoạt động;thích được làm việc giúp đỡ người lớn; biếthoàn thành nhiệm vụ được giao…- Thói quen giao tiếp có văn hóa: Thể hiện ởchỗ trẻ phải nắm được một số quy định về giaotiếp của trẻ với người lớn và bạn, trên cơ sở tôntrọng và có thiện chí; biết sử dụng các phươngtiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ; biết chào hỏimọi người thể hiện nhu cầu, thể hiện sự ân hậnkhi mắc lỗi, thể hiện sự quan tâm; biết nói lờicảm ơn, xin lỗi khi cần thiết; khi giao tiếpkhông được nói trống không …[2]; [5].3. Quá trình hình thành t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo – Một biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục mầm nonNguyễn Thị Thanh Huyền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ87(11): 125 - 129GIÁO DỤC THÓI QUEN VĂN HÓA VỆ SINH CHO TRẺ MẪU GIÁO –MỘT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MẦM NONNguyễn Thị Thanh Huyền*, Nguyễn Thị ThanhTrường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTGiáo dục thói quen văn hoá vệ sinh (TQVHVS) là một trong những nhiệm vụ của giáo dục conngười toàn diện. Đối với trẻ mẫu giáo cần giáo dục những TQVHVS như: Thói quen văn hóa vệsinh cá nhân; ăn uống; tiến hành hoạt động; giao tiếp có văn hóa. Quá trình hình thành thói quencho trẻ được diễn ra theo các giai đoạn: Hiểu cách làm; Hình thành kỹ năng; Hình thành kỹ xảo.Để giáo dục TQVHVS cho trẻ mẫu giáo, có thể sử dụng các nhóm phương pháp: giáo dục thái độđối với hành vi văn hóa: tổ chức luyện tập hành vi; giáo dục ý thức thực hiện hành vi. Quá trìnhgiáo dục TQVHVS cho trẻ được thực hiện thông qua các con đường: Tổ chức các tiết học giáo dụcvệ sinh: Các hoạt động vui chơi; Lồng ghép vào các hoạt động học có chủ đích; Luyện tập trựctiếp, thường xuyên trong sinh hoạt hàng ngày; Phối hợp với gia đình trong quá trình giáo dục trẻ.Từ khoá: Giáo dục, thói quen, văn hoá vệ sinh, trẻ mẫu giáo, chất lượng giáo dục.1. Vệ sinh là biểu hiện của nếp sống văn minh,một biện pháp khoa học nhằm mục đích bảovệ, nâng cao sức khỏe của con người. Để vệsinh trở thành thói quen văn hóa mỗi ngườicần phải có một quá trình tập luyện, rèn luyệnvà đấu tranh với bản thân.Giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻngay từ lứa tuổi mầm non là một trong nhữngnhiệm vụ giáo dục toàn diện có ý nghĩa lớnđối với sự hình hành và phát triển nhân cáchcủa trẻ sau này. Bởi đây là giai đoạn đánh dấusự tự lập dần dần trong sinh hoạt hàng ngàycủa trẻ, giai đoạn định hình nhân cách. Giáodục thói quen văn hóa vệ sinh là rèn luyệncho trẻ những thói quen của nếp sống vănminh như: tính sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng…Đồng thời cung cấp cho trẻ những kiến thức cơbản, khoa học về vệ snh cá nhân. Bồi dưỡngcho trẻ những tình cảm, thái độ tích cực đốivới việc thực hiện những hành vi văn hoá, tổchức cho trẻ thực hiện các thói quen văn hoávệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày, giúp trẻ biếttự kiểm tra, đánh giá hành động vệ sinh củamình, của bạn… Từ đó hình thành cho trẻ thóiquen thực hiện hành vi văn hoá vệ sinh, để trẻcó thể tự bảo vệ mình, được sống thoải mái vềthể chất và tinh thần - sống khỏe mạnh.2. Đối với trẻ mẫu giáo cần phải giáo dục chotrẻ những thói quen văn hóa sau:- Thói quen văn hóa vệ sinh cá nhân: Rửamặt; rửa tay; đánh răng; chải tóc; mặc quầnáo sạch sẽ; khi ho hoặc hắt hơi biết chemiệng, mũi; sau khi đi dạo chơi biết rửa chântay sạch sẽ và biết xếp gọn gàng giày dép vàonơi quy định; trước khi đi ngủ phải làm vệsinh cá nhân, cởi bớt áo ngoài…- Thói quen ăn uống có văn hóa vệ sinh: Việcăn uống không những đáp ứng nhu cầu sinh lýcủa cơ thể mà còn có khía cạnh đạo đức, thẩmmỹ. Hành vi ăn uống có văn hoá vệ sinh là thểhiện sự tôn trọng mọi người xung quanh. Vìvậy, cần giáo dục cho trẻ mẫu giáo những quyđịnh về ăn uống như:Trước khi ăn: Biết rửa mặt, rửa tay sạch sẽ,lấy ghế và ngồi vào đúng vị trí của mình, biếtmời mọi người xung quanh.Trong khi ăn: Trẻ biết sử dụng dụng cụ ănuống (cầm thìa bằng tay phải, bát bằng taytrái; cách giữ thìa, bát...), biết nhai và nuốt đồăn (ngậm miệng khi nhai, ăn uống từ tốn, nhaikỹ…), biết quý trọng đồ ăn thức uống (khôngTel: 0983 856727Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên125http://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Thanh Huyền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđể thừa thức ăn, không làm vãi, đổ thức ăn..),không nói chuyện, đùa nghịch khi ăn.Sau khi ăn: Tập cho trẻ biết để bát, thìa, bêghế cất đúng nơi quy định; biết tự dùng khănlau miệng, lau tay; biết uống nuớc súc miệng,không chạy nhảy đùa nghịch…- Thói quen tiến hành hoạt động có văn hóa:Đối với trẻ mẫu giáo, thói quen hoạt động cóvăn hoá vệ sinh được thể hiện ở hành vi củatrẻ khi tham gia vào các hoạt động học tập,vui chơi, lao động và các sinh hoạt khác.Giáodục cho trẻ có thói quen hoạt động có văn hoávệ sinh là giáo dục trẻ biết giữ ngăn nắp nơihoạt động, giữ gìn đồ dùng - vật liệu - sảnphẩm hoạt động; không vứt rác bừa bãi. Saukhi chơi, học bài xong biết cất đồ dùng, đồchơi đúng nơi quy định; không làm hỏng đồdùng, đồ chơi; biết được mục đích hoạt động;thích được làm việc giúp đỡ người lớn; biếthoàn thành nhiệm vụ được giao…- Thói quen giao tiếp có văn hóa: Thể hiện ởchỗ trẻ phải nắm được một số quy định về giaotiếp của trẻ với người lớn và bạn, trên cơ sở tôntrọng và có thiện chí; biết sử dụng các phươngtiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ; biết chào hỏimọi người thể hiện nhu cầu, thể hiện sự ân hậnkhi mắc lỗi, thể hiện sự quan tâm; biết nói lờicảm ơn, xin lỗi khi cần thiết; khi giao tiếpkhông được nói trống không …[2]; [5].3. Quá trình hình thành t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh Văn hoá vệ sinh Trẻ mẫu giáo Chất lượng giáo dục Thói quen văn hóa vệ sinh cá nhânTài liệu liên quan:
-
122 trang 225 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 161 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 141 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 102 0 0 -
TIỂU LUẬN: So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam
29 trang 96 1 0 -
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 82 0 0 -
11 trang 62 0 0
-
8 trang 61 0 0
-
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 54 0 0 -
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm
4 trang 53 1 0