![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo dục tinh thần yêu lao động cho học sinh thông qua việc dạy học các bài lịch sử kinh tế, văn hóa trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 (Chương trình chuẩn)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên con đường hội nhập và đổi mới với sự phát triển của xã hội, những tác động của nền kinh tế thị trường và cơ chế mở cửa, một vấn nạn lớn xuất hiện trong xã hội Việt Nam là hiện tượng lười lao động ở một bộ phận HS do chưa ý thức được vai trò của lao động đối với sự phát triển của đất nước. Giáo dục tinh thần yêu lao động cho HS là điều kiện quan trọng thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa đất nước Việt Nam tiến nhanh hơn trên con đường xã hội chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục tinh thần yêu lao động cho học sinh thông qua việc dạy học các bài lịch sử kinh tế, văn hóa trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 (Chương trình chuẩn) Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH GIÁO DỤC TINH THẦN YÊU LAO ĐỘNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CÁC BÀI LỊCH SỬ KINH TẾ, VĂN HÓA TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Võ Thành Nam (Sinh viên năm 4, Khoa Lịch sử) GVHD: ThS Đào Thị Mộng Ngọc 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Tinh thần yêu lao động là kim chỉ nam định hướng cho sự phát triển đi lên của xã hội. Yêu lao động là thể hiện niềm tin đối với cuộc sống. Yêu lao động thúc đẩy con người luôn tin tưởng, luôn học hỏi và luôn phát huy tính sáng tạo trong công việc để đạt được kết quả cao nhất, hoàn hảo nhất. Yêu lao động trở thành truyền thống lịch sử, tạo cơ sở vững chắc, làm tiền đề cho dân tộc Việt Nam xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh. Tinh thần yêu lao động – nét đẹp của dân tộc Việt Nam, luôn được khẳng định trong lịch sử, là sức mạnh tinh thần cần phải có của mỗi con người Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Bồi dưỡng và giáo dục tinh thần yêu lao động cho học sinh (HS) ngay từ lúc các em còn ngồi trên ghế nhà trường, là việc làm quan trọng cấp thiết. Bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông có chức năng giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng các năng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội. Trên con đường hội nhập và đổi mới với sự phát triển của xã hội, những tác động của nền kinh tế thị trường và cơ chế mở cửa, một vấn nạn lớn xuất hiện trong xã hội Việt Nam là hiện tượng lười lao động ở một bộ phận HS do chưa ý thức được vai trò của lao động đối với sự phát triển của đất nước. Giáo dục tinh thần yêu lao động cho HS là điều kiện quan trọng thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa đất nước Việt Nam tiến nhanh hơn trên con đường xã hội chủ nghĩa. Tác dụng và ý nghĩa giáo dục lao động của các bài lịch sử kinh tế, văn hóa trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 – chương trình Chuẩn. Đồng thời, kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử trong bước đầu soạn giáo án. 1.2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Hiện nay có nhiều tài liệu nghiên cứu về phương pháp dạy học hiệu quả cho bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông như đưa ra các phương pháp cụ thể để áp dụng vào việc soạn giảng những bài học lịch sử. Sự xuất hiện các công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học lịch sử cũng đã nêu rõ về chức năng của bộ môn Lịch sử ở 108 Năm học 2015 - 2016 trường phổ thông nhằm giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm cho thế hệ trẻ. Song rất ít các công trình nghiên cứu đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm giáo dục nhận thức cho HS. Cụ thể: Tác giả A. Smakarenko cho rằng: “việc giáo dục thế hệ trẻ trong những điều kiện của chủ nghĩa xã hội phát triển gắn liền với các truyền thống cách mạng, chiến đấu và lao động của Đảng và nhân dân” [1;5]. Đồng thời, tác giả còn nhấn mạnh: “việc dạy học cho trẻ những kĩ xảo lao động tự phục vụ hợp lí, rèn cho các em có tinh thần sáng tạo và chủ yếu là tinh thần trách nhiệm đối với bất kì một nhiệm vụ được giao nào đó là nhiệm vụ đơn giản nhất” [1; 5]. PGS TS Tô Bá Trọng đưa ra lí thuyết “vấn đề giáo dục lao động có quan hệ chặt chẽ với quan niệm của Bác Hồ về con người mà nhà trường phải đào tạo: Người lao động trí óc muốn là con người hoàn toàn phải có lao động chân tay, người lao động chân tay muốn là con người hoàn toàn phải biết lao động trí óc” [17; 298]. Tsunesaburo Makiguchi khẳng định: “giáo dục phải nhằm tạo một ý thức xã hội và ý thức tự đồng nhất bản thân với phúc lợi xã hội. Nó cần phải cố gắng vun trồng tính cách cần có của một thành viên xã hội, giúp người ấy tham gia một cách tích cực và có sáng tạo vào trong xã hội của mình” [19; 280]. Đồng thời, tác giả kêu gọi giáo dục phải mang lại niềm vui và lòng ham thích công việc. Tác giả Trần Văn Cường đã chỉ ra rõ: “nếu chỉ nghiên cứu, giảng dạy và học tập lịch sử chính trị, lịch sử đấu tranh giai cấp mà coi nhẹ hoặc không chú ý lịch sử kinh tế, lịch sử lao động sản xuất sẽ không hiểu đầy đủ vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân trong lịch sử” [4; 280]. Tác giả còn chỉ ra những hạn chế cơ bản của chương trình lịch sử phổ thông đối với nội dung kiến thức kinh tế chưa đúng với vị trí cần có của nó trong việc giáo dục thế hệ trẻ “tri thức về lịch sử chính trị vẫn còn nâng, tri thức về kinh tế, văn hóa còn sơ lược” [4; 281]. Tác giả Hoàng Thanh Hải đã chỉ ra rõ: “công tác giáo dục tư tưởng phải biến thành nhận thức và hành động cụ thể của HS trong lao động, học tập, phát hiện, xây dựng, bảo vệ, tuyên truyền ý nghĩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục tinh thần yêu lao động cho học sinh thông qua việc dạy học các bài lịch sử kinh tế, văn hóa trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 (Chương trình chuẩn) Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH GIÁO DỤC TINH THẦN YÊU LAO ĐỘNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CÁC BÀI LỊCH SỬ KINH TẾ, VĂN HÓA TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Võ Thành Nam (Sinh viên năm 4, Khoa Lịch sử) GVHD: ThS Đào Thị Mộng Ngọc 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Tinh thần yêu lao động là kim chỉ nam định hướng cho sự phát triển đi lên của xã hội. Yêu lao động là thể hiện niềm tin đối với cuộc sống. Yêu lao động thúc đẩy con người luôn tin tưởng, luôn học hỏi và luôn phát huy tính sáng tạo trong công việc để đạt được kết quả cao nhất, hoàn hảo nhất. Yêu lao động trở thành truyền thống lịch sử, tạo cơ sở vững chắc, làm tiền đề cho dân tộc Việt Nam xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh. Tinh thần yêu lao động – nét đẹp của dân tộc Việt Nam, luôn được khẳng định trong lịch sử, là sức mạnh tinh thần cần phải có của mỗi con người Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Bồi dưỡng và giáo dục tinh thần yêu lao động cho học sinh (HS) ngay từ lúc các em còn ngồi trên ghế nhà trường, là việc làm quan trọng cấp thiết. Bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông có chức năng giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng các năng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội. Trên con đường hội nhập và đổi mới với sự phát triển của xã hội, những tác động của nền kinh tế thị trường và cơ chế mở cửa, một vấn nạn lớn xuất hiện trong xã hội Việt Nam là hiện tượng lười lao động ở một bộ phận HS do chưa ý thức được vai trò của lao động đối với sự phát triển của đất nước. Giáo dục tinh thần yêu lao động cho HS là điều kiện quan trọng thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa đất nước Việt Nam tiến nhanh hơn trên con đường xã hội chủ nghĩa. Tác dụng và ý nghĩa giáo dục lao động của các bài lịch sử kinh tế, văn hóa trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 – chương trình Chuẩn. Đồng thời, kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử trong bước đầu soạn giáo án. 1.2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Hiện nay có nhiều tài liệu nghiên cứu về phương pháp dạy học hiệu quả cho bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông như đưa ra các phương pháp cụ thể để áp dụng vào việc soạn giảng những bài học lịch sử. Sự xuất hiện các công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học lịch sử cũng đã nêu rõ về chức năng của bộ môn Lịch sử ở 108 Năm học 2015 - 2016 trường phổ thông nhằm giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm cho thế hệ trẻ. Song rất ít các công trình nghiên cứu đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm giáo dục nhận thức cho HS. Cụ thể: Tác giả A. Smakarenko cho rằng: “việc giáo dục thế hệ trẻ trong những điều kiện của chủ nghĩa xã hội phát triển gắn liền với các truyền thống cách mạng, chiến đấu và lao động của Đảng và nhân dân” [1;5]. Đồng thời, tác giả còn nhấn mạnh: “việc dạy học cho trẻ những kĩ xảo lao động tự phục vụ hợp lí, rèn cho các em có tinh thần sáng tạo và chủ yếu là tinh thần trách nhiệm đối với bất kì một nhiệm vụ được giao nào đó là nhiệm vụ đơn giản nhất” [1; 5]. PGS TS Tô Bá Trọng đưa ra lí thuyết “vấn đề giáo dục lao động có quan hệ chặt chẽ với quan niệm của Bác Hồ về con người mà nhà trường phải đào tạo: Người lao động trí óc muốn là con người hoàn toàn phải có lao động chân tay, người lao động chân tay muốn là con người hoàn toàn phải biết lao động trí óc” [17; 298]. Tsunesaburo Makiguchi khẳng định: “giáo dục phải nhằm tạo một ý thức xã hội và ý thức tự đồng nhất bản thân với phúc lợi xã hội. Nó cần phải cố gắng vun trồng tính cách cần có của một thành viên xã hội, giúp người ấy tham gia một cách tích cực và có sáng tạo vào trong xã hội của mình” [19; 280]. Đồng thời, tác giả kêu gọi giáo dục phải mang lại niềm vui và lòng ham thích công việc. Tác giả Trần Văn Cường đã chỉ ra rõ: “nếu chỉ nghiên cứu, giảng dạy và học tập lịch sử chính trị, lịch sử đấu tranh giai cấp mà coi nhẹ hoặc không chú ý lịch sử kinh tế, lịch sử lao động sản xuất sẽ không hiểu đầy đủ vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân trong lịch sử” [4; 280]. Tác giả còn chỉ ra những hạn chế cơ bản của chương trình lịch sử phổ thông đối với nội dung kiến thức kinh tế chưa đúng với vị trí cần có của nó trong việc giáo dục thế hệ trẻ “tri thức về lịch sử chính trị vẫn còn nâng, tri thức về kinh tế, văn hóa còn sơ lược” [4; 281]. Tác giả Hoàng Thanh Hải đã chỉ ra rõ: “công tác giáo dục tư tưởng phải biến thành nhận thức và hành động cụ thể của HS trong lao động, học tập, phát hiện, xây dựng, bảo vệ, tuyên truyền ý nghĩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Giáo dục tinh thần yêu lao động Lịch sử kinh tế Lịch sử Việt Nam lớp 10 Tinh thần yêu lao độngTài liệu liên quan:
-
9 trang 596 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 258 2 0 -
12 trang 157 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 121 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 94 0 0 -
10 trang 93 0 0
-
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
285 trang 73 0 0 -
7 trang 51 0 0
-
Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO
7 trang 48 0 0 -
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị
6 trang 44 0 0