Giáo dục trẻ khuyết tật ứng phó với biến đổi khí hậu và ô nhiễm không khí
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày những vấn đề cơ bản nhất về biến đổi khí hậu (BĐKH), ô nhiễm không khí (ÔNKK) và những tác động tiêu cực của nó đến đời sống con người, trong đó có trẻ khuyết tật. BĐKH là sự thay đổi của khí hậu và của những thành phần liên quan gồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái đất, và băng quyển như tăng nhiệt độ, băng tan, và nước biển dâng… ÔNKK là sự thay đổi tiêu cực của các thành phần có trong không khí chủ yếu là do khói, bụi, khí lạ, làm gây mùi, giảm tầm nhìn xa, gây ra biến đổi khí hậu và bệnh tật cho con người, sinh vật sống và môi trường tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục trẻ khuyết tật ứng phó với biến đổi khí hậu và ô nhiễm không khíHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0070Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4AB, pp. 160-168This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Nguyễn Thị Huệ1 và Lê Thị Thu Huyền2 Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 2 Khoa Giáo dục Đại cương, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Tóm tắt. Bài báo này trình bày những vấn đề cơ bản nhất về biến đổi khí hậu (BĐKH), ô nhiễm không khí (ÔNKK) và những tác động tiêu cực của nó đến đời sống con người, trong đó có trẻ khuyết tật. BĐKH là sự thay đổi của khí hậu và của những thành phần liên quan gồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái đất, và băng quyển như tăng nhiệt độ, băng tan, và nước biển dâng… ÔNKK là sự thay đổi tiêu cực của các thành phần có trong không khí chủ yếu là do khói, bụi, khí lạ, làm gây mùi, giảm tầm nhìn xa, gây ra biến đổi khí hậu và bệnh tật cho con người, sinh vật sống và môi trường tự nhiên. BĐKH, ÔNKK vừa là tác nhân gây nên khuyết tật, vừa làm trầm trọng thêm mức độ khuyết tật và cản trở xã hội hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tật nói chung, trẻ khuyết tật nói riêng. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, chúng tôi đề xuất các biện pháp giáo dục để giúp trẻ khuyết tật ứng phó với các tác động của biến đổi khí hậu và ô nhiễm không khí. Đó là: - Giáo dục trẻ rèn luyện nâng cao sức khỏe và giữ gìn vệ sinh cá nhận; - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường; - Giáo dục trẻ biết nhận ra các dấu hiệu nguy cơ của BĐKH, ÔNKK để phòng tránh; - Giáo dục trẻ biết cách đề nghị giúp đỡ khi cần thiết; - Giáo dục trẻ biết cách tự bảo vệ bản thân trước tác động của BĐKH và ÔNKK. Từ khóa: Ứng phó, biến đổi khí hậu, ô nhiễm không khí, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, giáo dục trẻ khuyết tật.1. Mở đầu Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự thay đổi của khí hậu và của những thành phần liên quangồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái đất, và băng quyển như tăng nhiệt độ, băng tan, và nướcbiển dâng… Ô nhiễm không khí (ÔNKK) là sự thay đổi tiêu cực của các thành phần có trong khôngkhí chủ yếu là do khói, bụi, khí lạ, làm gây mùi, giảm tầm nhìn xa, gây ra biến đổi khí hậu và bệnh tậtcho con người, sinh vật sống và môi trường tự nhiên. Trước đây BĐKH, ÔNKK do tác động của các điều kiện tự nhiên, nên diễn ra chậm, trongmột khoảng thời gian dài. Thời gian gần đây, BĐKH, ÔNKK xảy ra do tác động của các hoạtđộng của con người như việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong giao thông vận tải và sản xuấtcông nghiệp… Những hoạt động này thải ra môi trường khí nhà kính (ví dụ như khí CO2) nêndiễn ra nhanh hơn, với những tác động khó lường hơn. Theo báo cáo “Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2018: Quốc gia nào sẽ chịu ảnh hưởng nặngnề nhất từ những hiện tượng thời tiết cực đoan?” [1], do vị trí địa lí, Việt Nam là nước dễ bị tổnthương trước tác động của BĐKH. Trên toàn cầu, Việt Nam là quốc gia xếp thứ sáu chịu ảnhNgày nhận bài: 22/7/2021. Ngày sửa bài: 20/8/2021. Ngày nhận đăng: 2/9/2021.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Huệ. Địa chỉ e-mail: huenguyentlgd@gmail.com160 Giáo dục trẻ khuyết tật ứng phó với biến đổi khí hậu và ô nhiễm không khíảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu. Mỗi năm, các diễn biết thời tiết ngày càng phức tạp vàkhông thể dự báo trước được đã gây ra tỉ lệ tử vong và thiệt hại cho cơ sở hạ tầng rất cao, chẳnghạn như trường học và trung tâm y tế, và tác động xấu đến sinh kế của nhóm dân số thiệt thòi ởthành thị và nông thôn. Trẻ em đặc biệt bị ảnh hưởng bởi những thảm họa thiên nhiên này, nhất là trẻ em khuyếttật. Việc tiếp cận với thực phẩm, nước sạch, giáo dục và chăm sóc sức khỏe đang bị đe dọa.Làm thế nào để trẻ khuyết tật có thể ứng phó với BĐKH là vấn đề lớn đang đặt ra cho xã hội.Cụ thể là phải có các biện pháp giúp trẻ rèn luyện, thay đổi để tồn tại và phát triển trong cộngđồng, hạn chế tối thiểu những tác động tiêu cực của BĐKH. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về biến đổi khíhậu và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội, trong đó có trẻ khuyết tật. Cụ thể như, DavidEckstein, Vera Künzel và Laura Schäfer 2017, Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2018: Quốc gianào sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ những hiện tượng thời tiết cực đoan?, (truy cập tháng8/2018) [1]; Bộ Tài nguyên và Môi Trường 2016, Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dângcho Việt Nam 2016, (truy cập tháng 08/2018). Các tác giả Hoàng Văn Huân và Trần Thị XuânMỹ 2009, nghiên cứu Tác động của quá trình nước biển dâng đối với vùng cửa sông, ven biểnđồng bằng Nam Bộ và định hướng những hành động ứng phó, (truy cập tháng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục trẻ khuyết tật ứng phó với biến đổi khí hậu và ô nhiễm không khíHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0070Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4AB, pp. 160-168This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Nguyễn Thị Huệ1 và Lê Thị Thu Huyền2 Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 2 Khoa Giáo dục Đại cương, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Tóm tắt. Bài báo này trình bày những vấn đề cơ bản nhất về biến đổi khí hậu (BĐKH), ô nhiễm không khí (ÔNKK) và những tác động tiêu cực của nó đến đời sống con người, trong đó có trẻ khuyết tật. BĐKH là sự thay đổi của khí hậu và của những thành phần liên quan gồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái đất, và băng quyển như tăng nhiệt độ, băng tan, và nước biển dâng… ÔNKK là sự thay đổi tiêu cực của các thành phần có trong không khí chủ yếu là do khói, bụi, khí lạ, làm gây mùi, giảm tầm nhìn xa, gây ra biến đổi khí hậu và bệnh tật cho con người, sinh vật sống và môi trường tự nhiên. BĐKH, ÔNKK vừa là tác nhân gây nên khuyết tật, vừa làm trầm trọng thêm mức độ khuyết tật và cản trở xã hội hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tật nói chung, trẻ khuyết tật nói riêng. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, chúng tôi đề xuất các biện pháp giáo dục để giúp trẻ khuyết tật ứng phó với các tác động của biến đổi khí hậu và ô nhiễm không khí. Đó là: - Giáo dục trẻ rèn luyện nâng cao sức khỏe và giữ gìn vệ sinh cá nhận; - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường; - Giáo dục trẻ biết nhận ra các dấu hiệu nguy cơ của BĐKH, ÔNKK để phòng tránh; - Giáo dục trẻ biết cách đề nghị giúp đỡ khi cần thiết; - Giáo dục trẻ biết cách tự bảo vệ bản thân trước tác động của BĐKH và ÔNKK. Từ khóa: Ứng phó, biến đổi khí hậu, ô nhiễm không khí, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, giáo dục trẻ khuyết tật.1. Mở đầu Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự thay đổi của khí hậu và của những thành phần liên quangồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái đất, và băng quyển như tăng nhiệt độ, băng tan, và nướcbiển dâng… Ô nhiễm không khí (ÔNKK) là sự thay đổi tiêu cực của các thành phần có trong khôngkhí chủ yếu là do khói, bụi, khí lạ, làm gây mùi, giảm tầm nhìn xa, gây ra biến đổi khí hậu và bệnh tậtcho con người, sinh vật sống và môi trường tự nhiên. Trước đây BĐKH, ÔNKK do tác động của các điều kiện tự nhiên, nên diễn ra chậm, trongmột khoảng thời gian dài. Thời gian gần đây, BĐKH, ÔNKK xảy ra do tác động của các hoạtđộng của con người như việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong giao thông vận tải và sản xuấtcông nghiệp… Những hoạt động này thải ra môi trường khí nhà kính (ví dụ như khí CO2) nêndiễn ra nhanh hơn, với những tác động khó lường hơn. Theo báo cáo “Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2018: Quốc gia nào sẽ chịu ảnh hưởng nặngnề nhất từ những hiện tượng thời tiết cực đoan?” [1], do vị trí địa lí, Việt Nam là nước dễ bị tổnthương trước tác động của BĐKH. Trên toàn cầu, Việt Nam là quốc gia xếp thứ sáu chịu ảnhNgày nhận bài: 22/7/2021. Ngày sửa bài: 20/8/2021. Ngày nhận đăng: 2/9/2021.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Huệ. Địa chỉ e-mail: huenguyentlgd@gmail.com160 Giáo dục trẻ khuyết tật ứng phó với biến đổi khí hậu và ô nhiễm không khíảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu. Mỗi năm, các diễn biết thời tiết ngày càng phức tạp vàkhông thể dự báo trước được đã gây ra tỉ lệ tử vong và thiệt hại cho cơ sở hạ tầng rất cao, chẳnghạn như trường học và trung tâm y tế, và tác động xấu đến sinh kế của nhóm dân số thiệt thòi ởthành thị và nông thôn. Trẻ em đặc biệt bị ảnh hưởng bởi những thảm họa thiên nhiên này, nhất là trẻ em khuyếttật. Việc tiếp cận với thực phẩm, nước sạch, giáo dục và chăm sóc sức khỏe đang bị đe dọa.Làm thế nào để trẻ khuyết tật có thể ứng phó với BĐKH là vấn đề lớn đang đặt ra cho xã hội.Cụ thể là phải có các biện pháp giúp trẻ rèn luyện, thay đổi để tồn tại và phát triển trong cộngđồng, hạn chế tối thiểu những tác động tiêu cực của BĐKH. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về biến đổi khíhậu và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội, trong đó có trẻ khuyết tật. Cụ thể như, DavidEckstein, Vera Künzel và Laura Schäfer 2017, Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2018: Quốc gianào sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ những hiện tượng thời tiết cực đoan?, (truy cập tháng8/2018) [1]; Bộ Tài nguyên và Môi Trường 2016, Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dângcho Việt Nam 2016, (truy cập tháng 08/2018). Các tác giả Hoàng Văn Huân và Trần Thị XuânMỹ 2009, nghiên cứu Tác động của quá trình nước biển dâng đối với vùng cửa sông, ven biểnđồng bằng Nam Bộ và định hướng những hành động ứng phó, (truy cập tháng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Ứng phó biến đổi khí hậu Ô nhiễm không khí Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Giáo dục trẻ khuyết tậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 306 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
13 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 189 0 0 -
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 156 0 0 -
15 trang 139 0 0