Danh mục

Giáo dục vì con người và hành tinh: xây dựng tương lai bền vững cho mọi người (Báo cáo giám sát toàn cầu về giáo dục 2016)

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.11 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (62 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(BQ)Nội dung báo cáo đưa ra sự lý giải chính thống về việc giáo dục chính là thành phần căn bản nhất của mọi bình diện phát triển bền vững. Giáo dục tốt hơn đem lại sự thịnh vượng lớn hơn, cải thiện chất lượng nông nghiệp, nâng cao điều kiện chăm sóc y tế, giảm thiểu bạo lực, tăng cường bình đẳng giới, thúc đẩy vốn con người và củng cố môi trường tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục vì con người và hành tinh: xây dựng tương lai bền vững cho mọi người (Báo cáo giám sát toàn cầu về giáo dục 2016)B Á O C Á O G I Á M S ÁT T OÀ N C ẦU V Ề G I Á O D Ụ C2016Giáo dục vì con ngườivà hành tinh:X ÂY D Ự N G T Ư Ơ N G L A I B Ề N V Ữ N G C H O M Ọ I N G Ư Ờ ITổ chức Giáo dục,Khoa học và Văn hóacủa Liên Hợp QuốcCác Mục tiêuPhát triểnBền vữngBáo cáoGiám sátToàn cầu vềGiáo dụcB Á O C Á O G I Á M S ÁT T OÀ N C ẦU V Ề G I Á O D Ụ C2016Giáo dục vì con ngườivà hành tinh:X ÂY D Ự N G T Ư Ơ N G L A I B Ề N V Ữ N G C H O M Ọ I N G Ư Ờ IT Ó M TẮTB Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C 2 0 1 6Báo cáo này là ấn phẩm độc lập được UNESCO ủy thác thay mặt cho cộng đồng quốc tế. Đây là sản phẩm của nỗ lực tậpthể gồm các thành viên của Nhóm tác giả cũng như nhiều cá nhân, tổ chức, cơ quan và chính phủ các nước.Việc thiết kế và trình bày các tư liệu trong ấn phẩm này không phản ánh quan điểm của UNESCO về địa vị pháp lý của bấtkỳ quốc gia, lãnh thổ, thành phố hay khu vực địa lý nào cũng như thẩm quyền của họ hoặc việc phân định ranh giới haybiên giới của quốc gia, lãnh thổ, thành phố hay khu vực địa lý đó.Nhóm tác giả Báo cáo Giám sát Toàn cầu về Giáo dục chịu trách nhiệm lựa chọn và trình bày các nội dung trong ấn phẩmnày và những ý kiến trong báo cáo này không nhất thiết là của Tổ chức UNESCO và cũng không thể hiện cam kết của Tổchức này.Trách nhiệm chính về các quan điểm và đánh giá thể hiện trong Báo cáo này thuộc về Trưởng nhóm.Nhóm tác giả Báo cáo Giám sát Toàn cầu về Giáo dụcTrưởng nhóm: Aaron BenavotManos Antoninis, Madeleine Barry, Nicole Bella, Nihan Köseleci Blanchy, Marcos Delprato,Glen Hertelendy, Catherine Jere, Priyadarshani Joshi, Katarzyna Kubacka, Leila Loupis, KassianiLythrangomitis, Alasdair McWilliam, Anissa Mechtar, Branwen Millar, Claudine Mukizwa, YukiMurakami, Taya Owens, Judith Randrianatoavina, Kate Redman, Maria Rojnov, Anna EwaRuszkiewicz, Will Smith, Emily Subden, Rosa Vidarte và Asma Zubairi.Báo cáo Giám sát Toàn cầu về Giáo dục là ấn phẩm độc lập thường niên. Báo cáo này được một nhóm các chính phủ,các cơ quan đa phương và các quỹ tư nhân tài trợ và do UNESCO chủ trì và hỗ trợ.Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ:Nhóm tác giả Báo cáo Giám sát Giáo dục Toàn cầuUNESCO, 7, place de Fontenoy75352 Paris 07 SP,PhápEmail: gemreport@unesco.orgTel.: +33 1 45 68 07 41www.unesco.org/gemreporthttps://gemreportunesco.wordpress.comBất kỳ sai sót hoặc thiếu sót nào được phát hiện sau khiin ấn sẽ được chỉnh sửa tại phiên bản trực tuyến tại www.unesco.org/gemreport© UNESCO, 2016Tài liệu bản quyềnTổ chức Giáo dục, Khoa học và Vănhóa Liên Hiệp QuốcNăm 2016 của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Vănhóa Liên Hiệp QuốcChuỗi ấn phẩm mới Báo cáo Giám sát Toàn cầu về Giáodục2016 Giáo dục vì con người và hành tinh: Xây dựng tương lai bền vững cho mọi ngườiChuỗi ấn phẩm Báo cáo Giám sát Toàn cầu GDCMN2015 GDCMN 2000-2015: Thành tựu và thách thức2013/4 Dạy và học: Đảm bảo chất lượng cho mọi người2012 Thanh niên và kỹ năng: Phát huy giá trị của giáo dục2011 Khủng hoảng chìm: Xung đột vũ trang và giáo dục2010 Tiếp cận các đối tượng thiệt thòi2009 Khắc phục tình trạng bất bình đẳng: Tầm quan trọng của công tác quản trị2008 Giáo dục cho mọi người: Mục tiêu có đạt được vào 2015?2007 Nền tảng vững chắc: Chăm sóc và giáo dục mầm non2006 Biết chữ - chìa khóa cho cuộc sống2005 GDCMN: Chất lượng là trên hết2003/4 Giới và GDCMN: Bước tiến đến sự bình đẳng2002 GDCMN: Liệu thế giới có đang đi đúng hướng?7, Place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, PhápSắp chữ: UNESCOThiết kế đồ họa: FHI 360Thiết kế Layout: FHI 360Ảnh bìa trước và sau: Fadil Aziz/ALCIBBUM PHOTOGRAPHY4Trong ảnh bìa là những trẻ em độ tuổi đến trường tại ĐảoPalau Papan thuộc quần đảo Togean trong cụm đảo Sulawesi,In-đô-nê-xi-a. Trẻ em, thuộc bộ tộc Bajo, sống trong nhàsàn và hàng ngày phải đi qua chiếc cầu dài 1,8 km sang đảoMelange để đến trường.ED-2016/WS/33B Á O C Á O G I Á M S ÁT T O À N C Ầ U V Ề G I Á O D Ụ C 2 0 1 6T Ó M TẮTLời tựaTháng 5 năm 2015, Diễn đàn Giáo dục Thế giới tại Incheon (Cộng hòa Hàn Quốc) quy tụ hơn 1.600 đại biểu đến từ 160 quốc gia và vùnglãnh thổ với chung một mục tiêu: làm thế nào để đạt được nền giáo dục bình đẳng, hòa nhập, chất lượng và học tập suốt đời cho mọingười vào năm 2030?Tuyên bố Incheon về Giáo dục đến năm 2030 chính là phương tiện quan trọng để đề ra Mục tiêu Phát triển Bền vững về Giáo dục, đó là“Đảm bảo nền giáo dục bình đẳng, hoà nhập, chất lượng và thúc đẩy cơ hội học tập suốt đời cho mọi người”. Theo đó, UNESCO được ủythác vai trò chỉ đạo, điều phối và giám sát Chương trình nghị sự Giáo dục đến năm 2030. Đồng thời, Tuyên bố Incheon cũng kêu gọi Báocáo Giám sát Toàn cầu về Giáo dục (Báo cáo GSTCGD) cần phải giám sát và báo cáo độc lập về tình hình thực hiện Mục tiêu Phát triểnBền v ...

Tài liệu được xem nhiều: