GIÁO KHOA HÓA HỮU CƠ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A là một hiđrocacbon, dA/O2 = 2,6875. Đốt cháy hết 8,6 gam A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch xút dư, khối lượng bình tăng thêm 39 gam. Xác định CTPT và CTCT có thể có của A. (C = 12 ; H = 1 ; O = 16) ĐS: C6H14 .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO KHOA HÓA HỮU CƠ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Giáo khoa hóa hữu cơ 1 Biên soạn: Võ Hồng TháiChúng tôi cố gắng chuyển kiểu chữ VNI qua unicode, nhưng nếu chưachuyển kịp thì xin các bạn hãy tải về máy những font tiếng Việt từhttp://www.vnisoft.com/emailcollect.html VietsciencesChương trình Hóa học GIÁO KHOA HÓA HỮU CƠ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I. HIĐROCACBON (HIĐROCACBUA)I.1. Định nghĩaHiđrocacbon là một loại hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ gồm cacbon (C) và hiđro(H).I.2. Công thức tổng quát (CTTQ, Công thức chung) CxHy x : số nguyên, dương, khác 0. x = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ;... y : số nguyên, dương, chẵn, khác 0. y = 2; 4; 6; 8; 10; 12;.... y ≤ 2x + 2 (ymax = 2x + 2) y ≥ 2 (ymin = 2) nếu x chẵn. y ≥ 4 (ymin = 4) nếu x lẻ, mạch hở. x ≤ 4 : Hiđrocacbon dạng khí ở điều kiện thường. Tất cả hiđrocacbon đều không tan trong nước.Thí dụ: CHy ⇒ CH4 duy nhất C2Hy ⇒ C2H2 ; C2H4 ; C2H6 C3Hy ⇒ C3H4 ; C3H6 ; C3H8 (mạch hở) C4Hy ⇒ C4H2 ; C4H4 ; C4H6 ; C4H8 ; C4H10 C5Hy ⇒ C5H4 ; C5H6 ; C5H8 ; C5H10 ; C5H12 (mạch hở) C10Hy ⇒ C10H2 ; C10H4 ; C10H6 ; C10H8 ; C10H10 ; C10H12 ; C10H14 ; C10H16 ; C10H18 ; C10H20 ; C10H22Hoặc: CnH2n + 2 − m n≥1 m : số nguyên, dương, chẵn, có thể bằng 0. m = 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ;... (m = 0 : ankan; m = 2: anken hoặc xicloankan; m = 4: ankin hoặc ankađien hoặc xicloanken;...)Giáo khoa hóa hữu cơ 2 Biên soạn: Võ Hồng TháiHoặc: CnH2n + 2 − 2k n≥1 k: số tự nhiên ( k = 0; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5;...) ( k = 0: ankan; k = 1: có 1 liên kết đôi hoặc 1 vòng; k = 2: có 2 liên kết đôi hoặc 1 liên kết ba hoặc 2 vòng hoặc 1 vòng và 1 liên kết đôi;...)I.3. Tính chất hóa họcI.3.1. Phản ứng cháyPhản ứng cháy của một chất là phản ứng oxi hóa hoàn toàn chất đó bằng oxi (O2). Tất cảphản ứng cháy đều tỏa nhiệt. Sự cháy bùng (cháy nhanh) thì phát sáng.Tất cả hiđrocacbon khi cháy đều tạo khí cacbonic (CO2) và hơi nước (H2O). y y CxHy + (x + )O2 t0 xCO2 + H2O + Q (∆H < 0) (Tỏa 4 2nhiệt) 3n + 1 m m CnH2n + 2 - m + ( − )O2 t0 nCO2 + (n + 1 - )H2O 2 4 2 3n + 1 − k CnH2n + 2 - 2k + ( )O2 t0 nCO2 + (n + 1 - k) H2O 2 Hiđrocacbon Khí cacbonic Hơi nướcI.3.2. Phản ứng nhiệt phânPhản ứng nhiệt phân một chất là phản ứng phân tích chất đó thành hai hay nhiều chấtkhác nhau dưới tác dụng của nhiệt.Tất cả hiđrocacbon khi đem nung nóng ở nhiệt độ cao (trên 10000C) trong điều kiện cáchly không khí (cách ly O2, đậy nắp bình phản ứng) thì chúng đều bị nhiệt phân tạo Cacbon(C) và Hiđro (H2). CxHy t0 cao (>10000C), không tiếp xúc không khí xC + y/2 H2 Hiđrocacbon Cacbon Hiđro CnH2n + 2 - m t0 cao, cách ly không khí nC + (n + 1 - m/2)H2Bài tập 1Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hiđrocacbon A, thu được 6 mol CO2.Giáo khoa hóa hữu cơ 3 Biên soạn: Võ Hồng Tháia. Tìm các công thức phân tử (CTPT) có thể có của A.b. Viết một công thức cấu tạo (CTCT) có thể có của A có chứa H nhiều nhất trong phân tử trong các CTPT tìm được ở trên.c. Viết một CTCT có thể có của A có chứa H ít nhất trong các CTPT tìm được ở câu (a). ĐS: C6Hy (7 CTPT)Bài tập 1’Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hiđrocacbon A mạch hở, thu được 1,05 mol CO2.a. Xác định các CTP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO KHOA HÓA HỮU CƠ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Giáo khoa hóa hữu cơ 1 Biên soạn: Võ Hồng TháiChúng tôi cố gắng chuyển kiểu chữ VNI qua unicode, nhưng nếu chưachuyển kịp thì xin các bạn hãy tải về máy những font tiếng Việt từhttp://www.vnisoft.com/emailcollect.html VietsciencesChương trình Hóa học GIÁO KHOA HÓA HỮU CƠ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I. HIĐROCACBON (HIĐROCACBUA)I.1. Định nghĩaHiđrocacbon là một loại hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ gồm cacbon (C) và hiđro(H).I.2. Công thức tổng quát (CTTQ, Công thức chung) CxHy x : số nguyên, dương, khác 0. x = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ;... y : số nguyên, dương, chẵn, khác 0. y = 2; 4; 6; 8; 10; 12;.... y ≤ 2x + 2 (ymax = 2x + 2) y ≥ 2 (ymin = 2) nếu x chẵn. y ≥ 4 (ymin = 4) nếu x lẻ, mạch hở. x ≤ 4 : Hiđrocacbon dạng khí ở điều kiện thường. Tất cả hiđrocacbon đều không tan trong nước.Thí dụ: CHy ⇒ CH4 duy nhất C2Hy ⇒ C2H2 ; C2H4 ; C2H6 C3Hy ⇒ C3H4 ; C3H6 ; C3H8 (mạch hở) C4Hy ⇒ C4H2 ; C4H4 ; C4H6 ; C4H8 ; C4H10 C5Hy ⇒ C5H4 ; C5H6 ; C5H8 ; C5H10 ; C5H12 (mạch hở) C10Hy ⇒ C10H2 ; C10H4 ; C10H6 ; C10H8 ; C10H10 ; C10H12 ; C10H14 ; C10H16 ; C10H18 ; C10H20 ; C10H22Hoặc: CnH2n + 2 − m n≥1 m : số nguyên, dương, chẵn, có thể bằng 0. m = 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ;... (m = 0 : ankan; m = 2: anken hoặc xicloankan; m = 4: ankin hoặc ankađien hoặc xicloanken;...)Giáo khoa hóa hữu cơ 2 Biên soạn: Võ Hồng TháiHoặc: CnH2n + 2 − 2k n≥1 k: số tự nhiên ( k = 0; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5;...) ( k = 0: ankan; k = 1: có 1 liên kết đôi hoặc 1 vòng; k = 2: có 2 liên kết đôi hoặc 1 liên kết ba hoặc 2 vòng hoặc 1 vòng và 1 liên kết đôi;...)I.3. Tính chất hóa họcI.3.1. Phản ứng cháyPhản ứng cháy của một chất là phản ứng oxi hóa hoàn toàn chất đó bằng oxi (O2). Tất cảphản ứng cháy đều tỏa nhiệt. Sự cháy bùng (cháy nhanh) thì phát sáng.Tất cả hiđrocacbon khi cháy đều tạo khí cacbonic (CO2) và hơi nước (H2O). y y CxHy + (x + )O2 t0 xCO2 + H2O + Q (∆H < 0) (Tỏa 4 2nhiệt) 3n + 1 m m CnH2n + 2 - m + ( − )O2 t0 nCO2 + (n + 1 - )H2O 2 4 2 3n + 1 − k CnH2n + 2 - 2k + ( )O2 t0 nCO2 + (n + 1 - k) H2O 2 Hiđrocacbon Khí cacbonic Hơi nướcI.3.2. Phản ứng nhiệt phânPhản ứng nhiệt phân một chất là phản ứng phân tích chất đó thành hai hay nhiều chấtkhác nhau dưới tác dụng của nhiệt.Tất cả hiđrocacbon khi đem nung nóng ở nhiệt độ cao (trên 10000C) trong điều kiện cáchly không khí (cách ly O2, đậy nắp bình phản ứng) thì chúng đều bị nhiệt phân tạo Cacbon(C) và Hiđro (H2). CxHy t0 cao (>10000C), không tiếp xúc không khí xC + y/2 H2 Hiđrocacbon Cacbon Hiđro CnH2n + 2 - m t0 cao, cách ly không khí nC + (n + 1 - m/2)H2Bài tập 1Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hiđrocacbon A, thu được 6 mol CO2.Giáo khoa hóa hữu cơ 3 Biên soạn: Võ Hồng Tháia. Tìm các công thức phân tử (CTPT) có thể có của A.b. Viết một công thức cấu tạo (CTCT) có thể có của A có chứa H nhiều nhất trong phân tử trong các CTPT tìm được ở trên.c. Viết một CTCT có thể có của A có chứa H ít nhất trong các CTPT tìm được ở câu (a). ĐS: C6Hy (7 CTPT)Bài tập 1’Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hiđrocacbon A mạch hở, thu được 1,05 mol CO2.a. Xác định các CTP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học hóa hiệu quả kinh nghiệm học hóa học bí quyết học hóa hóa học hữu cơ giáo trình hóa hữ cơTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 340 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 50 0 0 -
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 46 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 43 1 0 -
34 trang 40 0 0