Giao lưu và biến đổi kinh tế – văn hóa của cộng đồng người Khmer ở xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.71 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Giao lưu và biến đổi kinh tế – văn hóa của cộng đồng người Khmer ở xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương thảo luận và chỉ ra những nguyên nhân chính có tác động dẫn đến sự biến đổi kinh tế – văn hóa Khmer, đồng thời cũng đưa ra những đề xuất cho việc bảo tồn và phát huy văn hóa Khmer trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao lưu và biến đổi kinh tế – văn hóa của cộng đồng người Khmer ở xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.05.336 GIAO LƯU VÀ BIẾN ĐỔI KINH TẾ – VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG1 Trần Tấn Đăng Long(1) (1) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, VNU-HCM Ngày nhận bài 01/08//2022; Ngày phản biện 15/8/2022; Chấp nhận đăng 30/9/2022 Liên hệ Email: danglong@hcmussh.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.05.336Tóm tắt Người Khmer là một trong những dân tộc thiểu số ở Việt Nam thuộc nhóm ngônngữ Môn - Khmer trong ngữ hệ Nam Á, sinh sống chủ yếu ở miền Tây Nam Bộ. Ngoài rahọ còn sinh sống rải rác ở một vài tỉnh thành khác ở Đông Nam Bộ như Thành phố HồChí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh... Hiện nay do sự tác động nhiều yếu tốkhác nhau dẫn đến văn hóa truyền thống của người Khmer có sự biển đổi. Bằng phươngpháp nghiên cứu Nhân học, chủ yếu là phương pháp định tính và điền dã, khảo sát trựctiếp tại địa bàn kết hợp với lý thuyết về giao lưu, tiếp biến, bài viết này đi tìm hiểu quátrình giao lưu, biến đổi kinh tế – văn hóa của người Khmer tại xã An Bình, huyện PhúGiáo, tỉnh Bình Dương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong quá trình cộng cư sinh sốngvới người Kinh, trải qua thời gian những giá trị kinh tế – văn hóa của người Khmer chịuảnh hưởng và tiếp thu kinh tế – văn hóa của người Kinh, dẫn đến kinh tế – văn hóa truyềnthống của người Khmer có sự biến đổi để thích nghi với môi trường sinh thái, văn hóa vàbối cảnh xã hội mới. Qua đây, bài viết cũng thảo luận và chỉ ra những nguyên nhân chínhcó tác động dẫn đến sự biến đổi kinh tế – văn hóa Khmer, đồng thời cũng đưa ra nhữngđề xuất cho việc bảo tồn và phát huy văn hóa Khmer trong bối cảnh hội nhập hiện nay.Từ khóa: biến đổi, giao lưu, kinh tế, người Khmer, văn hóaAbstract THE EXCHANGE AND ECONOMIC, CULTURAL CHANGES OF THE KHMER COMMUNITY AT AN BINH COMMUNE, PHU GIAO DISTRICT, BINH DUONG PROVINCE The Khmer is one of the ethnic groups in Vietnam and belongs to the Mon-KhmerSouth Asian language group. They mainly live in the southeast. They also scatter in someother southern areas, including Ho Chi Minh city, Binh Duong province and Binh Phuocprovince etc. These days, the Khmer’s tradition and culture have been changed becauseof many different factors. By Anthropology research methods, primarily qualitative 40Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 5(60)-2022method, field method and direct surveys combined with the theory about exchange,acculturation, this research paper aims to gain an insight into the process of exchangeand economic, cultural changes of the Khmer at An Binh Commune, Phu Giao district,Binh Duong province. The research result shows that in the process of coexistence withthe Kinh people, the Khmer’s economic and cultural values are impacted and internalizedby the Kinh people. The Khmer’s economic and cultural values have been changed toadapt to the new ecological environment, culture, and social context. The research paperalso points out and discusses the main reasons causing the Khmer’s economic andcultural changes. It also provides some recommendations for the preservation anddevelopment of the Khmer culture in the current integration context.1. Đặt vấn đề Công nghiệp hóa và hiện đại hóa có tác động rất lớn không những trên bình diệnquốc gia mà cả quốc tế trong lĩnh vực quy hoạch đất đai, nguồn tài nguyên, môi trườngsinh thái, dân cư, nguồn lao động, kinh tế, văn hóa, xã hội…Việt Nam cũng không ngoạilệ, là một quốc gia đa dân tộc, quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa cũng đã có tácđộng lớn đến vấn đề dân cư, nguồn lao động và tài nguyên. Theo đó các dân tộc ở ViệtNam đã diễn ra sự cộng cư, đan xen nhiều dân tộc khác nhau trên cùng một địa bàn. Từđó, trong quá trình sinh sống, các dân tộc diễn ra sự giao lưu kinh tế – văn hóa với nhaulà điều tất yếu. Trong những năm gần đây vấn đề cộng cư, di cư và sự giao lưu, tiếp biến văn hóacủa các tộc người ở Việt Nam được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm. Riêngviệc nghiên cứu người Khmer ở tỉnh Bình Dương đã được một số tác giả tiến hành nghiêncứu, tiêu biểu là tác giả Mạc Đường (1985), Đỗ Thanh (2014, 2017), Lê Anh Vũ (2017)và Trần Hạnh Minh Phương (2019). Trong những công trình trên, các tác giả đã đề cậpđến nguồn gốc dân cư, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của tộc người Khmer ở BìnhDương. Thiết nghĩ, đó là những đề tài thiết thực, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, tạonền tảng tài liệu hết sức cơ bản để chúng tôi tiếp cận, đi sâu và tìm hiểu cụ thể về sự biếnđổi kinh tế - văn hóa giữa ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao lưu và biến đổi kinh tế – văn hóa của cộng đồng người Khmer ở xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.05.336 GIAO LƯU VÀ BIẾN ĐỔI KINH TẾ – VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG1 Trần Tấn Đăng Long(1) (1) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, VNU-HCM Ngày nhận bài 01/08//2022; Ngày phản biện 15/8/2022; Chấp nhận đăng 30/9/2022 Liên hệ Email: danglong@hcmussh.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.05.336Tóm tắt Người Khmer là một trong những dân tộc thiểu số ở Việt Nam thuộc nhóm ngônngữ Môn - Khmer trong ngữ hệ Nam Á, sinh sống chủ yếu ở miền Tây Nam Bộ. Ngoài rahọ còn sinh sống rải rác ở một vài tỉnh thành khác ở Đông Nam Bộ như Thành phố HồChí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh... Hiện nay do sự tác động nhiều yếu tốkhác nhau dẫn đến văn hóa truyền thống của người Khmer có sự biển đổi. Bằng phươngpháp nghiên cứu Nhân học, chủ yếu là phương pháp định tính và điền dã, khảo sát trựctiếp tại địa bàn kết hợp với lý thuyết về giao lưu, tiếp biến, bài viết này đi tìm hiểu quátrình giao lưu, biến đổi kinh tế – văn hóa của người Khmer tại xã An Bình, huyện PhúGiáo, tỉnh Bình Dương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong quá trình cộng cư sinh sốngvới người Kinh, trải qua thời gian những giá trị kinh tế – văn hóa của người Khmer chịuảnh hưởng và tiếp thu kinh tế – văn hóa của người Kinh, dẫn đến kinh tế – văn hóa truyềnthống của người Khmer có sự biến đổi để thích nghi với môi trường sinh thái, văn hóa vàbối cảnh xã hội mới. Qua đây, bài viết cũng thảo luận và chỉ ra những nguyên nhân chínhcó tác động dẫn đến sự biến đổi kinh tế – văn hóa Khmer, đồng thời cũng đưa ra nhữngđề xuất cho việc bảo tồn và phát huy văn hóa Khmer trong bối cảnh hội nhập hiện nay.Từ khóa: biến đổi, giao lưu, kinh tế, người Khmer, văn hóaAbstract THE EXCHANGE AND ECONOMIC, CULTURAL CHANGES OF THE KHMER COMMUNITY AT AN BINH COMMUNE, PHU GIAO DISTRICT, BINH DUONG PROVINCE The Khmer is one of the ethnic groups in Vietnam and belongs to the Mon-KhmerSouth Asian language group. They mainly live in the southeast. They also scatter in someother southern areas, including Ho Chi Minh city, Binh Duong province and Binh Phuocprovince etc. These days, the Khmer’s tradition and culture have been changed becauseof many different factors. By Anthropology research methods, primarily qualitative 40Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 5(60)-2022method, field method and direct surveys combined with the theory about exchange,acculturation, this research paper aims to gain an insight into the process of exchangeand economic, cultural changes of the Khmer at An Binh Commune, Phu Giao district,Binh Duong province. The research result shows that in the process of coexistence withthe Kinh people, the Khmer’s economic and cultural values are impacted and internalizedby the Kinh people. The Khmer’s economic and cultural values have been changed toadapt to the new ecological environment, culture, and social context. The research paperalso points out and discusses the main reasons causing the Khmer’s economic andcultural changes. It also provides some recommendations for the preservation anddevelopment of the Khmer culture in the current integration context.1. Đặt vấn đề Công nghiệp hóa và hiện đại hóa có tác động rất lớn không những trên bình diệnquốc gia mà cả quốc tế trong lĩnh vực quy hoạch đất đai, nguồn tài nguyên, môi trườngsinh thái, dân cư, nguồn lao động, kinh tế, văn hóa, xã hội…Việt Nam cũng không ngoạilệ, là một quốc gia đa dân tộc, quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa cũng đã có tácđộng lớn đến vấn đề dân cư, nguồn lao động và tài nguyên. Theo đó các dân tộc ở ViệtNam đã diễn ra sự cộng cư, đan xen nhiều dân tộc khác nhau trên cùng một địa bàn. Từđó, trong quá trình sinh sống, các dân tộc diễn ra sự giao lưu kinh tế – văn hóa với nhaulà điều tất yếu. Trong những năm gần đây vấn đề cộng cư, di cư và sự giao lưu, tiếp biến văn hóacủa các tộc người ở Việt Nam được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm. Riêngviệc nghiên cứu người Khmer ở tỉnh Bình Dương đã được một số tác giả tiến hành nghiêncứu, tiêu biểu là tác giả Mạc Đường (1985), Đỗ Thanh (2014, 2017), Lê Anh Vũ (2017)và Trần Hạnh Minh Phương (2019). Trong những công trình trên, các tác giả đã đề cậpđến nguồn gốc dân cư, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của tộc người Khmer ở BìnhDương. Thiết nghĩ, đó là những đề tài thiết thực, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, tạonền tảng tài liệu hết sức cơ bản để chúng tôi tiếp cận, đi sâu và tìm hiểu cụ thể về sự biếnđổi kinh tế - văn hóa giữa ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa truyền thống của người Khmer Biến đổi kinh tế – văn hóa Môi trường sinh thái Bảo tồn văn hóa Khmer Phát huy văn hóa KhmerGợi ý tài liệu liên quan:
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 171 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 60 0 0 -
Quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
8 trang 58 0 0 -
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 45 0 0 -
10 trang 45 0 0
-
Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 7
40 trang 44 0 0 -
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 37 0 0 -
13 trang 35 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 1
151 trang 29 0 0