Danh mục

GIAO THOA SÓNG

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.32 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đưa ra dự đoán về vân thoa được tạo thành trên mặt nước khi có sự gặp nhau của hai sóng. -Dùng phương trình sóng và qui luật tổng hợp sóng kiểm tra dự đoán bằng lí thuyết. -Nêu được điều kiện để có hiện tượng giao thoa. -Mô tả hiện tượng nhiễu xạ sóng. -Vận dụng tốt kiến thức về giao thoa để giải thích những hiện tượng về giao thoa sóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIAO THOA SÓNGGIAO THOA SÓNGI. Mục tiêu: 1) Kiến thức: -Đưa ra dự đoán về vân thoa được tạo thành trên mặt nước khi có sự gặp nhau của hai sóng. -Dùng phương trình sóng và qui luật tổng hợp sóng kiểm tra dự đoán bằng lí thuyết. -Nêu được điều kiện để có hiện tượng giao thoa. -Mô tả hiện tượng nhiễu xạ sóng. -Vận dụng tốt kiến thức về giao thoa để giải thích những hiện tượng về giao thoa sóng. 2) Kĩ năng: Giúp HS quan sát, phân tích và tổng hợp kiến thức khi phân tích một hiện tượng vật lí, đưa ra những dự đoán có căn cứ khi quan sát một hiện tượng trên cơ sở kiến thức vật lí, vận dụng và giải thích.II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: -Chuẩn bị bộ thí nghiệm về sóng nước để làm giao thoa sóng nước và hiện tượng nhiễu xạ sóng qua khe hẹp. -Chuẩn bị phần mềm Sóng cơ học, mô phỏng hiện tượng sóng cơ học. 2) Học sinh: Ôn tập kiến thức về phương trình sóng, dao động tổng hợp, độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng tần số.III. Tổ chức các hoạt động dạy học:Hoạt động 1. (10’) Kiểm tra: + GV dùng phiếu học tập đã chuẩn bị nộ i dung kiểm tra. HS được gọi kiểm tra trình bày kiến thức được kiểm tra. + Nội dung kiểm tra bao gồm: Đặc điểm của sóng phản xạ so với sóng tới. - Viết được pt sóng phản xạ tại một vị trí. - Viết đúng pt sóng dừng, suy ra Bàiên độ sóng tại một vị trí. - Xác định đúng vị trí điểm dao động cực đại (bụng) và đứng yên (nút) - Vận dụng tốt điều kiện để có sóng dừng bằng bài toán TÁN. -Hoạt động 2. (30’) Giảng bài mới:Nội dung 1: (25’) Tìm hiểu Sự giao thoa của hai sóng trên mặt nước.Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungNêu câu hỏ i gợi ý: Thảo luận nhóm, đưa ra dự M đoán.H1 . Hiện tượng gì sẽ xảy ra -Có hai sóng truyền đi, gặpnếu cho hai nguồn S1, S2 cùng d1 d2 nhau.tần số, cùng pha dao động trênmặt nước của một khay nước? -Có điểm dao động với Bàiên độ cực đại hoặc đứng yên.H2 . Nếu xét một điểm M trênmặt nước, dao động điểm M -Tại M có hai dao động từ S1,được truyền từ đâu đến? Bằng S2 truyền đến. Có thể M daolí thuyết có thể kiểm tra dao động cực đại hoặc đứng yên. S1động của M như thế nào? S2Gợi ý cho HS dự đoán.H3 . Nếu xem Bàiên độ sóng S1, S2 hai nguồn cùng tần số,không đổi, hai dao động thành -Một HS lên bảng viết pt dao cùng pha, hai sóng tạo thành cóphần tại M do S1, S2 truyền đến động tại M do S1, S2 truyền cùng bước sóng.có dạng thế nào? đến. uS1  uS2  a cos 2 ft Dao động S1, S2 truyền đến M có pt:H4 . Xác định độ lệch pha của -Thảo luận nhóm, ôn kiến d hai dao động thành phần tại M. u1M  a cos  2 ft  2 1  thức cũ để vận dụng xác định   độ lệch pha của hai dao động d  u2M  a cos  2 ft  2 2  tại M và Bàiên độ dao động   tổng hợp tại M. 1)Độ lệch pha của hai dao động tại M: -Một HS lên bảng xây dựng 2 d  d  ...

Tài liệu được xem nhiều: