Giao tiếp với thai nhi – Đừng xem thường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 556.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, từ tuần thứ 8 thính giác của thai nhi đã bắt đầu hình thành và phát triển. Và đây là lúc bạn đã có thể giao tiếp được với bé. Rất nhiều bằng chứng khoa học đã chứng tỏ cách tốt nhất để tạo mối quan hệ giữa người thân trong gia đình đặc biệt là bố mẹ với thai nhi là giao tiếp. Bạn đừng nghĩ rằng thai nhi đang trong bụng mẹ thì giao tiếp thế nào và có nói chuyện thì liệu bé có cảm nhận được không? Xin...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp với thai nhi – Đừng xem thường Giao tiếp với thai nhi – Đừng xem thườngTheo nghiên cứu của các nhà khoa học, từ tuần thứ 8 thính giác của thainhi đã bắt đầu hình thành và phát triển. Và đây là lúc bạn đã có thểgiao tiếp được với bé.Rất nhiều bằng chứng khoa học đã chứng tỏ cách tốt nhất để tạo mối quan hệgiữa người thân trong gia đình đặc biệt là bố mẹ với thai nhi là giao tiếp.Bạn đừng nghĩ rằng thai nhi đang trong bụng mẹ thì giao tiếp thế nào và cónói chuyện thì liệu bé có cảm nhận được không?Xin thưa với các bạn, thai nhi hoàn toàn có thể nhận biết và học hỏi đượcnhững âm thanh từ bên ngoài đấy. Vì vậy hãy đừng ngần ngại trò chuyện vớibé nhé!Khi nào thai nhi có thể nghe được?Theo các nhà khoa học, tai thai nhi bắt đầu tượng hình vào tuần thứ 8 vàhoàn chỉnh ở tuần thứ 24 của thai kỳ. Ở tuần thai thứ 18, em bé của bạn đ ãcó thể nghe được những âm thanh từ nhịp đập của tim mẹ và dòng màu chảyqua dây rốn. Ngay từ thời gian này (thai nhi hơn 4 tháng), bạn đã có thể tròchuyện với bé để tạo sợi dây gắn kết thiêng liêng giữa bố mẹ và con.Ngoài ra từ tuần thứ 25 trở đi, thính giác của em bé sẽ phát triển hoàn thiệnhơn và bé có thể nghe được tiếng nói của mẹ, của bố và những người xungquanh. Sau thời gian này khoảng 2 tuần, thai nhi còn có khả năng phân biệtđược đâu là giọng của mẹ, đâu là giọng của người ngoài. Ảnh minh họaNghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ để chứng tỏ điều này cho thấy, khinghe tiếng thân thuộc của người mẹ (kể cả giọng nói được ghi âm lại), timthai nhi sẽ đập nhanh hơn so với tiếng của người khác. Điều này còn chứngtỏ từ tuần 25 thai nhi đã có khả năng chú ý, ghi nhớ và học hỏi.Dù vậy, trong thời gian này, tai thai nhi vẫn còn phủ một lớp màng dàyvermix (chất nhờn bảo vệ da thai nhi trong tử cung). Do vậy, con bạn có thểchưa phân biệt rõ từng tiếng một. Tuy nhiên, tất cả các loại âm thanh đều cótác động đến sự chuyển động và nhịp tim của thai nhi. Đó là lý do vì sao bạncảm thấy con bất ngờ đạp mạnh khi nghe âm thanh lớn đột ngột nhưng lạidịu đi và không đạp nữa khi âm thanh đó cứ diễn ra đều đều.Khả năng nghe và ghi nhớ của thai nhi càng biểu hiện rõ rệt hơn sau mỗituần thai. Càng lớn thai nhi càng có những cử động và biểu hiện rõ ràng màbạn dễ dàng nhận thấy, nếu dành thời gian để ý một chút.Cách giao tiếp với thai nhiNói chuyệnDù biết rằng thai nhi có khả năng nghe được âm thanh nhưng nhiều bố mẹvẫn thắc mắc rằng họ không biết bắt đầu giao tiếp với thai nhi thế nào?Mách nhỏ với các bậc sắp làm cha mẹ là bạn hãy nói chuyện với bé từ chínhtình cảm và suy nghĩ trong sâu thẳm trái tim bạn nghĩ.Hãy trò chuyện với bé bằng những câu chuyện thường ngày bạn gặp ở côngsở hay những chuyện bố mẹ trêu đùa nhau có liên quan đến bé. Bạn cũng cóthể khoe với bé về chiếc áo bạn mới mua hay đồ đạc cuối tuần hai vợ chồngbạn vừa đi sắm cho bé…Một điều lưu ý là vợ chồng bạn nên chọn những lúc thư thả để trò chuyệnvới thai nhi. Thời gian lý tưởng nhất để giao tiếp với bé là vào buổi tối khicó có sự góp mặt của cả hai vợ chồng. Hãy bắt đầu từ những câu nói nhẹnhàng, những câu chuyện nhẹ nhàng để bé từ từ cảm nhận bạn nhé! Bố mẹ nên thường xuyên nói chuyện hoặc hát ru bé mỗi ngày. (Ảnh minh họa)Hát cho bé ngheHát ru không chỉ làm em bé mới chào đời thích thú mà ngay từ khi còn trongbụng mẹ, thai nhi đã rất thích những câu hát nhẹ nhàng này rồi đấy bạn. Vìvậy hãy dành thời gian trước khi đi ngủ mỗi ngày để hát cho bé nghe nhé.Bố mẹ cũng có thể nuôi dưỡng tâm hồn thai nhi với âm nhạc bằng cách chobé nghe nhạc. Rất nhiều bằng chứng khoa học đã chứng tỏ, cho thai nhi nghenhạc làm bé thông mình hơn và khả năng học hỏi cũng tiến bộ hơn. Nhữngdòng nhạc được khuyến khích cho thai nhi nghe là nhạc giao hưởng và nhạccổ điển. Bạn sẽ nhận thấy sự phản ứng tích cực của bé sau một thời gian đềuđặn hát ru hoặc cho bé nghe nhạc. Điều này còn có tác dụng ngay cả sau khibé chào đời.Đọc sách cho béNếu nói chuyện khiến bạn ngượng nghịu, hãy đọc truyện thiếu nhi mà mìnhthích hoặc đọc, hát những bài đồng dao cổ vần có điệu cho thai nhi nghe.Những buổi đọc sách sẽ giúp bạn bắt đầu thiết lập mối quan hệ mẹ-con, cha-con với em bé sắp ra đời.KếtSau một thời gian, bạn có thể ngạc nhiên khi thấy bé có phản ứng lại vớitiếng nói của bạn. Ví dụ như bạn vẫn thường đọc sách hay hát cho bé nghevào 10 giờ tối. Sau một tháng, đến 10 giờ tối mà không thấy bạn đọc sáchhay hát ru bé nữa, bé sẽ “lục đục” trong bụng bạn đấy. Chỉ chờ đến khi bạnkhé nói chuyện hoặc tiếp tục đóc sách bé mới “êm” được. Tuy nhiên tronglúc giao tiếp với bé, thỉnh thoảng bạn vẫn thấy bé huých nhẹ vào thành bụng,đó là dấu hiệu chứng tỏ thia nhi đang rất thích thủ đấy!Hiểu biết đước khả năng nghe và cảm nhận được của thai nhi, bố mẹ vànhững người thân nên tận dụng thời gian để trò chuyện tạo mối dây liên kếttình cảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp với thai nhi – Đừng xem thường Giao tiếp với thai nhi – Đừng xem thườngTheo nghiên cứu của các nhà khoa học, từ tuần thứ 8 thính giác của thainhi đã bắt đầu hình thành và phát triển. Và đây là lúc bạn đã có thểgiao tiếp được với bé.Rất nhiều bằng chứng khoa học đã chứng tỏ cách tốt nhất để tạo mối quan hệgiữa người thân trong gia đình đặc biệt là bố mẹ với thai nhi là giao tiếp.Bạn đừng nghĩ rằng thai nhi đang trong bụng mẹ thì giao tiếp thế nào và cónói chuyện thì liệu bé có cảm nhận được không?Xin thưa với các bạn, thai nhi hoàn toàn có thể nhận biết và học hỏi đượcnhững âm thanh từ bên ngoài đấy. Vì vậy hãy đừng ngần ngại trò chuyện vớibé nhé!Khi nào thai nhi có thể nghe được?Theo các nhà khoa học, tai thai nhi bắt đầu tượng hình vào tuần thứ 8 vàhoàn chỉnh ở tuần thứ 24 của thai kỳ. Ở tuần thai thứ 18, em bé của bạn đ ãcó thể nghe được những âm thanh từ nhịp đập của tim mẹ và dòng màu chảyqua dây rốn. Ngay từ thời gian này (thai nhi hơn 4 tháng), bạn đã có thể tròchuyện với bé để tạo sợi dây gắn kết thiêng liêng giữa bố mẹ và con.Ngoài ra từ tuần thứ 25 trở đi, thính giác của em bé sẽ phát triển hoàn thiệnhơn và bé có thể nghe được tiếng nói của mẹ, của bố và những người xungquanh. Sau thời gian này khoảng 2 tuần, thai nhi còn có khả năng phân biệtđược đâu là giọng của mẹ, đâu là giọng của người ngoài. Ảnh minh họaNghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ để chứng tỏ điều này cho thấy, khinghe tiếng thân thuộc của người mẹ (kể cả giọng nói được ghi âm lại), timthai nhi sẽ đập nhanh hơn so với tiếng của người khác. Điều này còn chứngtỏ từ tuần 25 thai nhi đã có khả năng chú ý, ghi nhớ và học hỏi.Dù vậy, trong thời gian này, tai thai nhi vẫn còn phủ một lớp màng dàyvermix (chất nhờn bảo vệ da thai nhi trong tử cung). Do vậy, con bạn có thểchưa phân biệt rõ từng tiếng một. Tuy nhiên, tất cả các loại âm thanh đều cótác động đến sự chuyển động và nhịp tim của thai nhi. Đó là lý do vì sao bạncảm thấy con bất ngờ đạp mạnh khi nghe âm thanh lớn đột ngột nhưng lạidịu đi và không đạp nữa khi âm thanh đó cứ diễn ra đều đều.Khả năng nghe và ghi nhớ của thai nhi càng biểu hiện rõ rệt hơn sau mỗituần thai. Càng lớn thai nhi càng có những cử động và biểu hiện rõ ràng màbạn dễ dàng nhận thấy, nếu dành thời gian để ý một chút.Cách giao tiếp với thai nhiNói chuyệnDù biết rằng thai nhi có khả năng nghe được âm thanh nhưng nhiều bố mẹvẫn thắc mắc rằng họ không biết bắt đầu giao tiếp với thai nhi thế nào?Mách nhỏ với các bậc sắp làm cha mẹ là bạn hãy nói chuyện với bé từ chínhtình cảm và suy nghĩ trong sâu thẳm trái tim bạn nghĩ.Hãy trò chuyện với bé bằng những câu chuyện thường ngày bạn gặp ở côngsở hay những chuyện bố mẹ trêu đùa nhau có liên quan đến bé. Bạn cũng cóthể khoe với bé về chiếc áo bạn mới mua hay đồ đạc cuối tuần hai vợ chồngbạn vừa đi sắm cho bé…Một điều lưu ý là vợ chồng bạn nên chọn những lúc thư thả để trò chuyệnvới thai nhi. Thời gian lý tưởng nhất để giao tiếp với bé là vào buổi tối khicó có sự góp mặt của cả hai vợ chồng. Hãy bắt đầu từ những câu nói nhẹnhàng, những câu chuyện nhẹ nhàng để bé từ từ cảm nhận bạn nhé! Bố mẹ nên thường xuyên nói chuyện hoặc hát ru bé mỗi ngày. (Ảnh minh họa)Hát cho bé ngheHát ru không chỉ làm em bé mới chào đời thích thú mà ngay từ khi còn trongbụng mẹ, thai nhi đã rất thích những câu hát nhẹ nhàng này rồi đấy bạn. Vìvậy hãy dành thời gian trước khi đi ngủ mỗi ngày để hát cho bé nghe nhé.Bố mẹ cũng có thể nuôi dưỡng tâm hồn thai nhi với âm nhạc bằng cách chobé nghe nhạc. Rất nhiều bằng chứng khoa học đã chứng tỏ, cho thai nhi nghenhạc làm bé thông mình hơn và khả năng học hỏi cũng tiến bộ hơn. Nhữngdòng nhạc được khuyến khích cho thai nhi nghe là nhạc giao hưởng và nhạccổ điển. Bạn sẽ nhận thấy sự phản ứng tích cực của bé sau một thời gian đềuđặn hát ru hoặc cho bé nghe nhạc. Điều này còn có tác dụng ngay cả sau khibé chào đời.Đọc sách cho béNếu nói chuyện khiến bạn ngượng nghịu, hãy đọc truyện thiếu nhi mà mìnhthích hoặc đọc, hát những bài đồng dao cổ vần có điệu cho thai nhi nghe.Những buổi đọc sách sẽ giúp bạn bắt đầu thiết lập mối quan hệ mẹ-con, cha-con với em bé sắp ra đời.KếtSau một thời gian, bạn có thể ngạc nhiên khi thấy bé có phản ứng lại vớitiếng nói của bạn. Ví dụ như bạn vẫn thường đọc sách hay hát cho bé nghevào 10 giờ tối. Sau một tháng, đến 10 giờ tối mà không thấy bạn đọc sáchhay hát ru bé nữa, bé sẽ “lục đục” trong bụng bạn đấy. Chỉ chờ đến khi bạnkhé nói chuyện hoặc tiếp tục đóc sách bé mới “êm” được. Tuy nhiên tronglúc giao tiếp với bé, thỉnh thoảng bạn vẫn thấy bé huých nhẹ vào thành bụng,đó là dấu hiệu chứng tỏ thia nhi đang rất thích thủ đấy!Hiểu biết đước khả năng nghe và cảm nhận được của thai nhi, bố mẹ vànhững người thân nên tận dụng thời gian để trò chuyện tạo mối dây liên kếttình cảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp với thai nhi mẹo làm mẹ bí kíp làm mẹ kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 78 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0