Danh mục

Giáo trình Ăn mòn và bảo vệ kim loại - Trịnh Xuân Sén

Số trang: 183      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (183 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Ăn mòn và bảo vệ kim loại do tác giả Trịnh Xuân Sén biên soạn có cấu trúc gồm 8 chương, cung cấp cho người học các nội dung cơ bản về sự ăn mòn của kim loại, sự đẫn điện của dung dịch chất điện li, thế điện cực và sức điện động của pin điện, giản đồ thế điện cực - pH, ăn mòn điện hóa học, các dạng ăn mòn, sự ăn mòn vật liệu kim loại và các biện pháp bảo vệ kim loại chống ăn mòn điện hóa, các phương pháp xác định tốc độ ăn mòn kim loại. Hy vọng cuốn giáo trình này sẽ phục vụ hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Ăn mòn và bảo vệ kim loại - Trịnh Xuân Sén 1 Ăn mòn và bảo vệ kim loại Trịnh Xuân Sén NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006.Từ khoá: Ăn mòn kim loại, Phản ứng ăn mòn, Faraday, Pin điện hóa, Bình điện phân, Độ dẫnđiện, Linh độ ion, Số vận tải, Dung dịch chất điện ly, Đo độ dẫn điện, Ăn mòn và bảo vệ kimloại, Thế điện cực, Sức điện động của bin điện, Điện cực, Lớp điện kép, Sức điện động. Ănmòn, Kim loại, Tốc độ ăn mòn.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lụcChương 1 Phần mở đầu ......................................................................................................... 5 1.1 Định nghĩa về sự ăn mòn kim loại ............................................................................. 5 1.2 Tầm quan trọng về mặt kinh tế của vấn đề ăn mòn kim loại ..................................... 6 1.3 Những khái niệm cơ bản ............................................................................................ 7 1.3.1 Các phản ứng ăn mòn kim loại............................................................................... 7 1.3.2 Định luật Faraday ................................................................................................... 8 1.3.3 Pin điện hóa và bình điện phân .............................................................................. 8Chương 2 Sự đẫn điện của dung dịch chất điện li............................................................. 14 1.4 Mở đầu ..................................................................................................................... 14 1.5 Độ dẫn điện riêng và độ dẫn điện đương lượng ....................................................... 14 2.2.1 Độ dẫn điện riêng ................................................................................................. 14 2.2.2 Độ dẫn điện đương lượng..................................................................................... 15 1.6 Quan hệ giữa độ dẫn điện riêng và tốc độ chuyển động của ion.............................. 16 2 1.7 Linh độ ion ............................................................................................................... 17 1.8 Sự phụ thuộc của độ dẫn điện vào nồng độ dung dịch chất điện li .......................... 19 1.9 Số vận tải.................................................................................................................. 22 1.10 Phương pháp đo độ dẫn diện và ứng dụng ............................................................... 25 2.7.1 Phương pháp đo độ dẫn điện................................................................................ 25 2.7.2 Ứng dụng của phương pháp đo độ dẫn điện ........................................................ 26Chương 3 Thế điện cực và sức điện động của pin điện..................................................... 28 3.1 Điện cực và nguyên nhân sinh ra thế điện cực......................................................... 28 3.2 Lớp điện kép trên bề mặt điện cực ........................................................................... 28 3.3 Sự phụ thuộc của giá trị thế điện cực vào nồng độ chất phản ứng, phương trình Nernst 30 3.4 Phân loại điện cực .................................................................................................... 32 3.4.1 Điện cực loại 1 ..................................................................................................... 32 3.4.2 Điện cực loại 2 ..................................................................................................... 33 3.4.3 Điện cực khí ......................................................................................................... 36 3.4.4 Điện cực oxi hoá khử (Redox) ............................................................................. 38 3.4.5 Điện cực oxit kim loại .......................................................................................... 38 3.5 Sử dụng giá trị thế điện cực tiêu chuẩn xét chiều hướng phản ứng ......................... 40 3.6 Pin điện (Pin Ganvani hoặc mạch điện hóa) ............................................................ 42 3 ...

Tài liệu được xem nhiều: