Giáo trình An toàn điện lạnh (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.99 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình An toàn điện lạnh được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày các quy định pháp quy của nhà nước về an toàn hệ thống lạnh; Trình bày các quy định về khám nghiệm kỹ thuật và bảo hộ lao động của người quản lý và vận hành hệ thống lạnh; Cách phòng tránh và sơ cứu khi có tai nạn về môi chất lạnh, điện và một số các dạng tai nạn khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn điện lạnh (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN ĐIỆN-LẠNH NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH & ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định Số: ……….. ngày ….. tháng ….. năm ……. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Cùng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước,kỹ thuật lạnh đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam.Tủ lạnh, máy lạnh thươngnghiệp, công nghiệp, điều hòa nhiệt độ đã trở nên quen thuộc trong đời sống vàsản xuất. Các hệ thống máy lạnh và điều hòa không khí phục vụ trong đời sốngvà sản xuất như: chế biến, bảo quản thực phẩm, bia, rượu, in ấn, điện tử, thôngtin, y tế, thể dục thể thao, du lịch... đang phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽnền kinh tế, đời sống đi lên. Cùng với sự phát triển kỹ thuật lạnh, việc đào tạo phát triển đội ngũ kỹthuật viên lành nghề được Đảng, Nhà nước, Nhà trường và mỗi công dân quantâm sâu sắc để có thể làm chủ được máy móc, trang thiết bị của nghề. Muốn vậyviệc đảm bảo an toàn lao động và nghề nghiệp cần phải quán triệt và thực hiệnmột cách nghiêm túc trong các lĩnh vực hoạt động của nghề.Giáo trình “An toàn lao động, điện – lạnh’’ được biên soạn dùng cho chươngtrình dạy nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ đápứng cho nhu cầu này trong việc đào tạo nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên hệCao Đẳng, Trung cấp. Nội dung của giáo trình cung cấp các kiến thức, kỹ năngchung về an toàn môi chất lạnh, an toàn trong các nhà máy và bảo hộ trong quátrình lao động mà các Bộ ban Ngành qui định Cấu trúc của giáo trình gồm hai chương trong thời gian 30 giờ qui chuẩn.Cùng giúp chủ biên biên soạn giáo trình là các giáo viên tổ bộ môn Điện lạnhcủa Trường Cao Đẳng Cộng Đồng – Đồng Tháp Chắc chắn giáo trình không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong nhậnđược ý kiến đóng góp để giáo trình được chỉnh sửa và ngày càng hoàn thiệnhơn. Mọi đóng góp xin gửi về tổ điện lạnh khoa Điện - Điện Tử trường CaoĐẳng Cộng Đồng – Đồng Tháp tỉnh Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: K.S HUỲNH TUẤN KIỆT I MỤC LỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................ ICHƢƠNG 1: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH ................................................ 11. ĐẠI CƢƠNG VÀ ĐIỀU KHOẢN CHUNG VỀ AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH .... 1 1.1. Đại cương........................................................................................................ 1 1.2. Điều khoản chung ........................................................................................... 2 1.3. Các thông tư ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đốivới hệ thống lạnh ............................................................................................................. 3 1.4. Tiêu chuẩn an toàn lao động trong thi công lắp đặt hệ thống lạnh .................. 52. MÔI CHẤT LẠNH TRONG KỸ THUẬT AN TOÀN .............................................. 7 2.1. Định nghĩa ....................................................................................................... 7 2.2. Phân loại môi chất ........................................................................................... 8 2.3. Freôn phá hủy tầng Ôzôn ................................................................................. 8 2.4. Chương trình loại bỏ ODS của Việt Nam ....................................................... 9 2.5. Kế hoạch quản lý tác nhân lạnh ..................................................................... 11 2.6. Môi chất lạnh thay thế ................................................................................... 20 2.7. Các biện pháp ngăn chặn thải tác nhân lạnh vào môi trường ........ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn điện lạnh (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN ĐIỆN-LẠNH NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH & ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định Số: ……….. ngày ….. tháng ….. năm ……. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Cùng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước,kỹ thuật lạnh đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam.Tủ lạnh, máy lạnh thươngnghiệp, công nghiệp, điều hòa nhiệt độ đã trở nên quen thuộc trong đời sống vàsản xuất. Các hệ thống máy lạnh và điều hòa không khí phục vụ trong đời sốngvà sản xuất như: chế biến, bảo quản thực phẩm, bia, rượu, in ấn, điện tử, thôngtin, y tế, thể dục thể thao, du lịch... đang phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽnền kinh tế, đời sống đi lên. Cùng với sự phát triển kỹ thuật lạnh, việc đào tạo phát triển đội ngũ kỹthuật viên lành nghề được Đảng, Nhà nước, Nhà trường và mỗi công dân quantâm sâu sắc để có thể làm chủ được máy móc, trang thiết bị của nghề. Muốn vậyviệc đảm bảo an toàn lao động và nghề nghiệp cần phải quán triệt và thực hiệnmột cách nghiêm túc trong các lĩnh vực hoạt động của nghề.Giáo trình “An toàn lao động, điện – lạnh’’ được biên soạn dùng cho chươngtrình dạy nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ đápứng cho nhu cầu này trong việc đào tạo nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên hệCao Đẳng, Trung cấp. Nội dung của giáo trình cung cấp các kiến thức, kỹ năngchung về an toàn môi chất lạnh, an toàn trong các nhà máy và bảo hộ trong quátrình lao động mà các Bộ ban Ngành qui định Cấu trúc của giáo trình gồm hai chương trong thời gian 30 giờ qui chuẩn.Cùng giúp chủ biên biên soạn giáo trình là các giáo viên tổ bộ môn Điện lạnhcủa Trường Cao Đẳng Cộng Đồng – Đồng Tháp Chắc chắn giáo trình không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong nhậnđược ý kiến đóng góp để giáo trình được chỉnh sửa và ngày càng hoàn thiệnhơn. Mọi đóng góp xin gửi về tổ điện lạnh khoa Điện - Điện Tử trường CaoĐẳng Cộng Đồng – Đồng Tháp tỉnh Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: K.S HUỲNH TUẤN KIỆT I MỤC LỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................ ICHƢƠNG 1: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH ................................................ 11. ĐẠI CƢƠNG VÀ ĐIỀU KHOẢN CHUNG VỀ AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH .... 1 1.1. Đại cương........................................................................................................ 1 1.2. Điều khoản chung ........................................................................................... 2 1.3. Các thông tư ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đốivới hệ thống lạnh ............................................................................................................. 3 1.4. Tiêu chuẩn an toàn lao động trong thi công lắp đặt hệ thống lạnh .................. 52. MÔI CHẤT LẠNH TRONG KỸ THUẬT AN TOÀN .............................................. 7 2.1. Định nghĩa ....................................................................................................... 7 2.2. Phân loại môi chất ........................................................................................... 8 2.3. Freôn phá hủy tầng Ôzôn ................................................................................. 8 2.4. Chương trình loại bỏ ODS của Việt Nam ....................................................... 9 2.5. Kế hoạch quản lý tác nhân lạnh ..................................................................... 11 2.6. Môi chất lạnh thay thế ................................................................................... 20 2.7. Các biện pháp ngăn chặn thải tác nhân lạnh vào môi trường ........ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình An toàn điện lạnh An toàn điện lạnh Kỹ thuật máy lạnh Điều hòa không khí An toàn môi chất lạnh Sửa chữa hệ thống lạnhTài liệu cùng danh mục:
-
106 trang 368 7 0
-
141 trang 365 2 0
-
Phương pháp thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA portal: Phần 2 - Trần Văn Hiếu
144 trang 357 1 0 -
202 trang 330 2 0
-
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Tính toán mạng điện chiếu sáng
42 trang 327 1 0 -
58 trang 314 2 0
-
70 trang 313 1 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 283 2 0
Tài liệu mới:
-
143 trang 0 0 0
-
142 trang 0 0 0
-
Bài giảng Kết cấu bêtông cốt thép - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
172 trang 0 0 0 -
Nghệ thuật và khoa học đánh giá sự thực thi của CEO –phần1
10 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường THPT
57 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
10 trang 0 0 0
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 1 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0