Danh mục

Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Tin học ứng dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2021)

Số trang: 136      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.44 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (136 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "An toàn lao động (Nghề: Tin học ứng dụng - Cao đẳng)" được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bảo hộ lao động, những quy định về kỹ thuật an toàn lao động trong quá trình làm việc, an toàn điện và phòng cháy chữa cháy, các vấn đề về bảo hộ lao động trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Tin học ứng dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2021) ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GÒN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN : AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH/NGHỀ : TIN HỌC ỨNG DỤNG TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số:409/QĐ_NSG, ngày 02 tháng 11 năm2021 của Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn TP. HCM, Năm 2021Giáo trình An toàn lao động Khoa CNTT TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 2 Giáo trình An toàn lao động Khoa CNTT LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “An toàn lao động” là tài liệu được biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của giảngviên và sinh viên ngành Tin học Ứng dụng. Tài liệu cung cấp những kiến thức cơ bản về vẽ đồ họa trên máy tính. Giáo trình được biên soạn theo đề cương môn học “An toàn lao động” của hệ Cao Đẳng Tin học Ứng dụng.Nội dung của giáo trình này bao gồm 05 chương: Chương 1: Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động Chương 2: Kỹ thuật an toàn lao động Chương 3: An toàn lao động trong công nghệ thông tin Trong quá trình biên soạn, tác giả đã chọn lọc những kiến thức cơ bản, bổ ích nhằm đáp ứng tốt nhu cầu họctập của sinh viên tại trường; nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, nhất là về mặt từ ngữ. Tác giả rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô đồng nghiệp và các sinh viên để hiệu chỉnh giáo trình ngày cànghoàn thiện hơn.Trân trọng cảm ơn. TP.HCM, ngày 17 tháng 07 năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Trần Thị Thanh Trang 3Giáo trình An toàn lao động Khoa CNTT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC/MÔĐUNTên môn học/môđun: An Toàn Lao ĐộngMã số môn học: MH15Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 29 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,bài tập Kiểm tra: 1 giờ)I. Vị trí, tính chất của môn học: Vị trí: Môn học này thuộc khối kiến thức chung cho tất cả các ngành nghề đào tạo trình độ cao đẳng. Tính chất: là môn học bắt buộc, trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các kỹ năng an toàn lao độngII. Mục tiêu môn học:1. Về kiến thức:- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bảo hộ lao động, những quy định về kỹthuật an toàn lao động trong quá trình làm việc, an toàn điện và phòng cháy chữa cháy, cácvấn đề về bảo hộ lao động trong doanh nghiệp. Về kỹ năng: Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề. Kỹ năng tư duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm. Kỹ năng trình bày các vấn đề khoa học.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:Rèn luyện lòng yêu nghề, tư thế tác phong công nghiệp, tính kiên trì, sáng tạo trongcông việc. Trang 4Giáo trình An toàn lao động Khoa CNTT MỤC LỤCCHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC/MÔĐUN ..........................................................................................................3MỤC LỤC ...........................................................................................................................................................4Chương 1: Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động ...................................................................6 1. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động và công tác an toàn lao động................................................6 1.1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động (BHLĐ) ...................................................................6 1.2. Tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động...........................................................................8 1.3. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động ................................................................... 12 1.4. Công tác ...

Tài liệu được xem nhiều: