Giáo trình bài giảng Kỹ thuật điện tử part 3
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.22 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình bài giảng kỹ thuật điện tử part 3, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình bài giảng Kỹ thuật điện tử part 3tới dòng Ic biến đổi, kết quả là điện áp ra trên tải biến đổi giống như quy luật biến đổicủa tín hiệu đầu vào. IC mA ECC/ Rc//Rt IBmax M · IB0 P · IC0 IB =0mA N · UCE V UC0 ECC Hình 2.38: Chọn điểm công tác t ĩnh Với sơ đồ nguyên lí như hình 2.37a trên đường tải tĩnh 10kW giả thiết chọn điểmcông tác tĩnh Q như hình 2.38. ứng với điểm Q này IB = 20mA ; Ic = 1mA và UCE = 10V. Khi IB tăng từ 20mA đến 40mA, trên hình 2.38 thấy Ic có giá trị bằng l,95mA và UCE= Ucc - ICRT = 20V - l,95mA . 10kW = 0,5V. Có thể thấy rằng khi DIB = + 20mA dẫn tớiDUCE = -9,5V. Khi IB giảm từ 20mA xuống 0 thì Ic giảm xuống chỉ còn O,05mA và UCE =20V - (0,05mA.10kW) = 19,5V, tức là khi IB giảm đi một lượng là DIB = 20mA làm choUc tăng lên một lượng DUc = + 9,5V. Tóm lại, nếu chọn điểm công tác tĩnh Q như trên thì ở đầu ra của mạch có thểnhận được sự biến đổi cực đại điện áp DUc = + 9,5V. Nếu chọn điểm công tác tĩnhkhác. Ví dụ Q tại đó có Ic . = 0,525 mA ; UCE = 14,75V. Tính toán tương tự như trên tacó DIB = ± 10mA và DUc = 14,75V. Nghĩa là biên độ biến đổi cực đại của điện áp rađảm bảo không méo dạng lúc này chỉ là ±4,75V. 49 Như vậy việc chọn điểm công tác tĩnh trên hoặc dưới điểm Q sẽ dẫn tới biếnthiên cực đại của điện áp ra trên tải (đảm bảo , không méo dạng) đểu nhỏ hơn 9,5v,hay để có biên độ điện áp ra cực đại, không làm méo dạng tín hiệu, điểm công tác tĩnhphải chọn ở giữa đường tải tĩnh. Cũng cần nói thêm là khi điện áp ra không yêu cầunghiêm ngặt về độ méo thì điểm công tác tĩnh có thể chọn ở những điểm thích hợptrên đường tải. Mạch thí nghiệm: Khảo sát ba cách mắc tranzitoc - Ổn định điểm công tác tĩnh khi nhiệt độ thay đổi Tranzito là một linh kiện rất nhạy cảm với nhiệt độ vì vậy trong những sổ tayhướng dẫn sử dụng người ta thường cho dải nhiệt độ làm việc cực đại của tranzito.Ngoài giới hạn nhiệt độ kể trên tranzito sẽ bị hỏng hoặc không làm việc. Ngay cả trongkhoảng nhiệt độ cho phép tranzito làm việc bình thường thì sự biến thiên nhiệt độcũng ảnh hưởng đến tham số của tranzito. Hai đại lượng nhạy cảm với nhiệt độ nhấtlà điện áp emitơ-bazơ UBE và dòng ngược ICBO (Xem phần 2.1). Ví dụ đối với tranzitosilic, hệ số nhiệt độ của UBE (DUBE/DT) là 2,2mV/OC, còn đối với tranzito gecmani là-l,8mV/OC. Đối với ICBO nói chung khi nhiệt độ tăng lên 10OC giá trị dòng ngược nàytăng lên hai lần. 50 Khi tranzito làm việc, dòng ngược ICBO chảy qua chuyển tiếp này như đã biết rấtnhạy cảm với nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng sự phát xạ cặp điện tử, lỗ trống tăng, dòngICBO tăng, từ quan hệ giữa ICBO và IC đã nêu ở phần trước: IC=IB + (α + 1)ICBO Có thể thấy ràng ICBO tăng làm cho IC tăng (dù cho giả thiết rằng IB và a khôngđổi). Dòng IC tăng nghĩa là mật độ các hạt dẫn qua chuyển tiếp colectơ tăng lên làmcho sự va chạm giữa các hạt với mạng tinh thể tăng. Nhiệt độ tăng làm cho ICBO tăngchu kì lại lặp lại như trên làm dòng IC và nhiệt độ của tranzito tăng mãi. Hiện tượngnày gọi là hiệu ứng quá nhiệt. Hiệu ứng quá nhiệt đưa tới : Làm chay đổi điểm côngtác tĩnh và nếu không có biện pháp hạn chế thì sự tăng nhiệt độ có thể làm hỏngtranzito. Sự thay đổi nhiệt độ cũng làm cho UBE thay đổi và do đó làm thay đổi dòng ICdẫn tới thay đổi điểm công tác tĩnh. Trong những điều kiện thông thường ảnh hưởngcủa đòng ICBO đến IC nhiều hơn so với UBE. Bởi vậy khi nói ảnh hưởng của nhiệt độđến điểm công tác thường chỉ quan tâm đến dòng ICBO Như vậy sự ổn định nhiệt độở đây hàm ý chỉ sự thay đổi dòng IC khi dòng ICBO thay đổi có thể định nghĩa hệ số ổnđịnh nhiệt của tranzito như sau : ΔIC S= (2-54) ΔICBOtrong đó: IC = h21e IB + (1 + h21e) .ICBO (2-55) Từ định nghĩa này thấy rằng S càng nhỏ thì tính ổn định nhiệt càng cao, trongtrường hợp lí tưởng S = 0, (trong thực tế không có sự ổn định nhiệt độ tuyệt đối). Để xác định hệ số ổn định n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình bài giảng Kỹ thuật điện tử part 3tới dòng Ic biến đổi, kết quả là điện áp ra trên tải biến đổi giống như quy luật biến đổicủa tín hiệu đầu vào. IC mA ECC/ Rc//Rt IBmax M · IB0 P · IC0 IB =0mA N · UCE V UC0 ECC Hình 2.38: Chọn điểm công tác t ĩnh Với sơ đồ nguyên lí như hình 2.37a trên đường tải tĩnh 10kW giả thiết chọn điểmcông tác tĩnh Q như hình 2.38. ứng với điểm Q này IB = 20mA ; Ic = 1mA và UCE = 10V. Khi IB tăng từ 20mA đến 40mA, trên hình 2.38 thấy Ic có giá trị bằng l,95mA và UCE= Ucc - ICRT = 20V - l,95mA . 10kW = 0,5V. Có thể thấy rằng khi DIB = + 20mA dẫn tớiDUCE = -9,5V. Khi IB giảm từ 20mA xuống 0 thì Ic giảm xuống chỉ còn O,05mA và UCE =20V - (0,05mA.10kW) = 19,5V, tức là khi IB giảm đi một lượng là DIB = 20mA làm choUc tăng lên một lượng DUc = + 9,5V. Tóm lại, nếu chọn điểm công tác tĩnh Q như trên thì ở đầu ra của mạch có thểnhận được sự biến đổi cực đại điện áp DUc = + 9,5V. Nếu chọn điểm công tác tĩnhkhác. Ví dụ Q tại đó có Ic . = 0,525 mA ; UCE = 14,75V. Tính toán tương tự như trên tacó DIB = ± 10mA và DUc = 14,75V. Nghĩa là biên độ biến đổi cực đại của điện áp rađảm bảo không méo dạng lúc này chỉ là ±4,75V. 49 Như vậy việc chọn điểm công tác tĩnh trên hoặc dưới điểm Q sẽ dẫn tới biếnthiên cực đại của điện áp ra trên tải (đảm bảo , không méo dạng) đểu nhỏ hơn 9,5v,hay để có biên độ điện áp ra cực đại, không làm méo dạng tín hiệu, điểm công tác tĩnhphải chọn ở giữa đường tải tĩnh. Cũng cần nói thêm là khi điện áp ra không yêu cầunghiêm ngặt về độ méo thì điểm công tác tĩnh có thể chọn ở những điểm thích hợptrên đường tải. Mạch thí nghiệm: Khảo sát ba cách mắc tranzitoc - Ổn định điểm công tác tĩnh khi nhiệt độ thay đổi Tranzito là một linh kiện rất nhạy cảm với nhiệt độ vì vậy trong những sổ tayhướng dẫn sử dụng người ta thường cho dải nhiệt độ làm việc cực đại của tranzito.Ngoài giới hạn nhiệt độ kể trên tranzito sẽ bị hỏng hoặc không làm việc. Ngay cả trongkhoảng nhiệt độ cho phép tranzito làm việc bình thường thì sự biến thiên nhiệt độcũng ảnh hưởng đến tham số của tranzito. Hai đại lượng nhạy cảm với nhiệt độ nhấtlà điện áp emitơ-bazơ UBE và dòng ngược ICBO (Xem phần 2.1). Ví dụ đối với tranzitosilic, hệ số nhiệt độ của UBE (DUBE/DT) là 2,2mV/OC, còn đối với tranzito gecmani là-l,8mV/OC. Đối với ICBO nói chung khi nhiệt độ tăng lên 10OC giá trị dòng ngược nàytăng lên hai lần. 50 Khi tranzito làm việc, dòng ngược ICBO chảy qua chuyển tiếp này như đã biết rấtnhạy cảm với nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng sự phát xạ cặp điện tử, lỗ trống tăng, dòngICBO tăng, từ quan hệ giữa ICBO và IC đã nêu ở phần trước: IC=IB + (α + 1)ICBO Có thể thấy ràng ICBO tăng làm cho IC tăng (dù cho giả thiết rằng IB và a khôngđổi). Dòng IC tăng nghĩa là mật độ các hạt dẫn qua chuyển tiếp colectơ tăng lên làmcho sự va chạm giữa các hạt với mạng tinh thể tăng. Nhiệt độ tăng làm cho ICBO tăngchu kì lại lặp lại như trên làm dòng IC và nhiệt độ của tranzito tăng mãi. Hiện tượngnày gọi là hiệu ứng quá nhiệt. Hiệu ứng quá nhiệt đưa tới : Làm chay đổi điểm côngtác tĩnh và nếu không có biện pháp hạn chế thì sự tăng nhiệt độ có thể làm hỏngtranzito. Sự thay đổi nhiệt độ cũng làm cho UBE thay đổi và do đó làm thay đổi dòng ICdẫn tới thay đổi điểm công tác tĩnh. Trong những điều kiện thông thường ảnh hưởngcủa đòng ICBO đến IC nhiều hơn so với UBE. Bởi vậy khi nói ảnh hưởng của nhiệt độđến điểm công tác thường chỉ quan tâm đến dòng ICBO Như vậy sự ổn định nhiệt độở đây hàm ý chỉ sự thay đổi dòng IC khi dòng ICBO thay đổi có thể định nghĩa hệ số ổnđịnh nhiệt của tranzito như sau : ΔIC S= (2-54) ΔICBOtrong đó: IC = h21e IB + (1 + h21e) .ICBO (2-55) Từ định nghĩa này thấy rằng S càng nhỏ thì tính ổn định nhiệt càng cao, trongtrường hợp lí tưởng S = 0, (trong thực tế không có sự ổn định nhiệt độ tuyệt đối). Để xác định hệ số ổn định n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng Kỹ thuật điện tử giáo trình Kỹ thuật điện tử đề cương Kỹ thuật điện tử tài liệu Kỹ thuật điện tử hướng dẫn Kỹ thuật điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 243 0 0 -
102 trang 196 0 0
-
74 trang 121 0 0
-
104 trang 117 2 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long
35 trang 50 0 0 -
109 trang 45 0 0
-
14 trang 39 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính): Phần 1 - CĐ nghề Vĩnh Long
42 trang 33 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
185 trang 29 0 0 -
43 trang 29 0 0