Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong giáo trình Bảo dưỡng hệ thống thủy lực khí nén này người học có khả năng: Trình bày được các bộ phận và nguyên lý làm việc các mạch thủy lực, khí nén. Nhận dạng được các chi tiết, các cụm trong hệ thống thủy lực, khí nén; Lắp ráp hoàn chỉnh bơm đạt chỉ tiêu kỹ thuật; Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng hệ thống thủy lực khí nén (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ khí) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH NỘI DUNG BÀI GIẢNGMÔ ĐUN 47 : BẢO DƯƠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC KHÍ NÉNNGHỀ :BẢO TRÌ THIẾT BỊ CƠ KHÍTRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Năm 2018 1 Bài 1. CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC KHÍ NÉN Mã bài: MĐ 47-01A.Mục tiêu:Sau khi học xong bài này người học có khả năng:- Trình bày được các bộ phận và nguyên lý làm việc các mạch thủy lực, khí nén.Nhận dạng được các chi tiết, các cụm trong hệ thống thủy lực, khí nén- Lắp ráp hoàn chỉnh bơm đạt chỉ tiêu kỹ thuật;- Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ.B. Nội dung. Lý thuyết liên quan1. TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC 1.1. Khái niệm và phân loại. Muốn truyền cơ năng từ bộ phận dẫn động đến bộ phận làm việc của máy,ngoài các loại truyền động cơ khí, điện… còn có truyền động thủy loại này đáp ứngđược các yêu cầu là êm, ổn định, dễ tự động hóa… Tùy vào loại máy thủy lực sử dụng trong truyền động mà phân loại truyền độngthủy động và truyền động thủy tĩnh, có đặc điểm và phạm vi sử dụng khác nhau:Ưu điểm: - Dễ thực hiện viêc điều chỉnh vô cấp và tự động chỉnh vận tốc của bộ phận làmviệc . - Dễ dàng đảo chiều bộ phận làm việc - Truyền được công suất làm việc lớn. - Kết cấu gọn nhẹ, có quán tính nhỏ do trọng lượng trên một đơn vị công suấttruyền động nhỏ. - Chất lỏng làm việc chủ yếu là dầu khoáng nên dễ có điều kiện bôi trơn tốt cácchi tiết, do đó truyền chuyển động êm, không ồn. - Có thể đề phòng sự cố khi quá tải.Nhược điểm: - Vận tốc truyền động hạn chế do điều kiện chống sâm thực, đề phòng va đậpthủy lực, do tổn thất cột áp… - Kết cấu phức tạp khó chế tạo, khó khắc phục khi rò rỉ. - Yêu cầu về chất lỏng làm việc khá phức tạp. + Độ nhớt (yều cầu kín khít, tổn thất năng lượng nhỏ) + Tính chất dầu ít thay đổi theo nhiệt độ và áp suất. + Tính chất hóa học bền vững. + Khó chấy ít hòa tan với các chất khác, không ăn mòn kim loại. Truyền động thủy lực do có nhiều ưu điểm nên được sử dụng ngày càng đượcsử dụng rộng rãi nhất là trong chế tạo máy… 2 Hiện nay người ta thường dùng hai dạng truyền động thuỷ lực (TĐTL) truyềnđộng thuỷ tĩnh và truyền động thuỷ động: Truyền động thuỷ động là sự biến đổi chấtáp lực trong dòng chất lỏng khi dòng chất lỏng chuyển động với vận tốc cao; ngược lạitruyền động thuỷ tĩnh là sự thay đổi lưu lượng của dòng khi áp lực gần như không đổi. Truyền động thuỷ tĩnh Dựa vào tính chất không nén được của chất lỏng để truyền áp lực. Phần cơ năng (F, V,M, v) Phần thuỷ lực 2 ( P2, Q2) Phần thuỷ lực 3 ( P3, Q3) Phần thuỷ lực 3 ( P1 , Q1) Phần thuỷ lực 43 3 ( P4, Q4) Phần cơ năng (M, v) Các thiết bị phụ trợ (thùng dầu, lọc dầu.. Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý của truyền động thuỷ tĩnh:1.Phần tạo áp lực; 2. Phần biến đổi áp lực của chất lỏng thành chuyển động của bộ phận công tác; 3. Phần điều khiển năng lượng dòng chất lỏng. Áp lực này tạo nên lực hoặc mômen để thắng lực cản tác động đến bộ phậncông tác của thiết bị giúp cho thiết bị thực hiện chức năng của mình. Để thực hiệntruyền động thuỷ tĩnh, các bộ phận chính được ghép với nhau bằng các ống chịu áplực. Tuỳ theo chức năng của bộ phận công tác chúng được nối với nhau theo những sơđồ mạch khác nhau. Thông thường có 2 sơ đồ mạch là sơ đồ mạch kín và mạch hở. Sựkhác nhau cơ bản là chất lỏng sau khi qua bộ phận biến đổi thành cơ năng trở về thùngchứa chất lỏng (mạch hở) hoặc trở lại ống hút của bộ phận tạo áp lực (mạch kín). 5 4 §éng c¬ 2 1 B¬m 3 Hình 1.2. Sơ đồ truyền động thuỷ lực 1. Bơm thuỷ lực; 2. Van an toàn; 3. Thùng dầu; 4. Bộ phân phối; 5.Xylanh thuỷ lực 3b. Truyền động thuỷ động: Ngày càng sử dụng nhiều trên máy xây dựng hiện đại cónhững ưu điểm: - Phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng. - Cải tạo đ ...