Giáo trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men part2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.23 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệt độ và nồng độ muối NaCl lý tưởng cho quá trình lên men dưa bắp cải khoảng 180C và 1.8- 2.25% NaCl. Điều này được Parmele cùng cộng sự (1927) ghi nhận đầu tiên và Marten et al (1929), và được trình bày chi tiết trong nghiên cứu của Pederson & Albury (1969). Khi gần nhiệt độ và nồng độ muối này thì vi khuẩn lactic bắt đầu hoạt động (Hình 2.2). Thực tế sản xuất thương mại ở Bắc Mĩ không điều khiển nhiệt độ, quá trình lên men xảy ra ở nhiệt độ môi trường xung quanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men part2 N hiệt độ và nồng độ muối NaCl lý tưởng cho quá trình lên men dưa bắpcải khoảng 180C và 1.8 - 2.25% NaCl. Điều này được Parmele cùng cộng sự (1927)ghi nhận đầu tiên và Marten et al (1929), và được trình bày chi tiết trong nghiêncứu của Pederson & Albury (1969). Khi gần nhiệt độ và nồng độ muối này thì vikhuẩn lactic bắt đầu hoạt động (Hình 2.2). Thực tế sản xuất thương mại ở Bắc Mĩkhông điều khiển nhiệt độ, quá trình lên men xảy ra ở nhiệt độ môi trường xungq uanh. Nhiệt độ của quá trình lên men trong lúc đầu liên quan đến nhiệt độ bắp cảinhập vào, có thể thay đổi (từ thấp hơn 100C đ ến xấp xỉ 300C), phụ thuộc vào thờigian và thời tiết trong năm. Phương pháp ướp muối khô làm cho nồng độ muốikhông đồng đều trong thùng chứa.(Pederson & Albury, 1969). Quá trình lên menđ ược tiến hành ngắn là khoảng một vài tuần, dài khoảng một năm trước khi baogói. Ở Bắc Mĩ, dưa bắp cải được dự trữ trong thùng lên men và đóng hộp khi đủđ ơn đặt hàng của khách hàng. Đây là đường lối kinh tế để tồn trữ dưa bắp cảinhưng kết quả là làm thay đổi sản phẩm cuối. Nồng độ acid lactic cao trong sảnp hẩm dưa bắp cải trong quá trình bảo quản có thể làm cho nồng độ muối thay đổihoặc loãng, làm giảm mùi vị và gây ra sự hư hỏng. Ở Châu Âu, bao bì và thanh sản phẩm cơtrùngb ản dựa trên pH, hoặctính acid,đ ánh giá cảmq uan, để taọ sảnp hẩm đồng nhất hơn,hương vị hài hoàhơn. Trang 6 D ưa bắp cải có thể được bao gói trong những cái hộp, bình thuỷ tinhhoặc bao plastic (Fleming cùng cộng sự, 1995a). D ưa bắp cải được làm lạnh (đã vôb ao bì thuỷ tinh hoặc plastic) là sản phẩm không có thanh trùng, có thêm chất bảoq uản như Natri benzoate (0.1% w/w) và Kali metabisulphite. Có thể làm ổn địnhd ưa bắp cải bằng phương pháp thanh trùng ở nhiệt độ 74 - 820C gần 3 phút. Rótnóng dung dịch vào hộp hoặc lọ thuỷ tinh có dưa bắp cải, bịt kín và làm lạnh nhanhđ ể tạo môi trường chân không. Trang 7 Bắp cải tươi Cắt phần lõi Cắt miếng nhỏ Ứơp muối Lên men Rút nước ngâm(Tu ỳ theo yêu cầu) Vô bao bì Ngâm dưa(Tu ỳ theo yêu cầu) Trang 8 Làm lạnh Thanh trùng Dưa b ắp cải tươi Dưa b ắp cải đóng hộp Hình 2.1 Sơ đồ diễn tả tiến trình chế biến dưa bắp cải2 .1.3 Vi sinh vật trong quá trình lên men 2.1.3.1 Quá trình lên men tự nhiên Khi bắp cải đã ngấm vào dung dịch nước muối thì những đặc tínhcủa vi khuẩn lên men b ắt đầu liên tiếp xảy ra, đầu tiên là nhóm vi khuẩn lên men dịthể hoặc vi khuẩn đồng lên men đồng thể có sinh khí hoặc không sinh khí (Flemingcùng cộng sự, 1988b). Leuconostoc mensenteroides là vi khuẩn lên men lactic dịthể lên men đ ầu tiên. L. mensenteroides vượt trội trước tiên bởi vì nó hiện diện ởsố lượng cao (Mundt cùng cộng sự, 1967; Mundt & Hammer, 1968; Schneider,1988), phát triển sớm ở giai đoạn đầu, và có thời gian sinh sôi nảy nở ngắn hơn vikhuẩn lactic khác trong nước ép bắp cải (Stamer cùng cộng sự, 1971). Mặc dù vượttrội nhanh, L. mensenteroides chết nhanh trong tiến trình lên men (Hình 2.2), bởinó nhạy cảm với môi trường acid (McDonald cùng cộng sự, 1990). Trang 9 L. mensenteroides đ ược đi kèm với Lactobacillus brevis vàLactobacillus plantarum (Pederson & Albury, 1969). Lactobacillus cuvatus,Lactobacillus confusus, Lactobacillus sake, Enterococcus faecalis (trước đây làS treptococcus faecalis, Lactobacillus lactis subsp. lactis (trước đây làS treptococcus lactis), và Pediococcus pentosaceus (trước đây là cerivisiae) đãđ ược phân lập từ lên men dưa bắp cải hoặc những sản phẩm có liên quan (Pederson& Albury, 1969; Puspito & Fleet, 1985; Yago cùng cộng sự, 1985; Buchenhuskescùng cộng sự, 1986; Kandler & Weiss, 1986; Harris cùng cộng sự, 1992a), nhưngvai trò của các loại vi khuẩn này trong sự lên men những lần sau chưa rõ. Trong suốt giai đoạn sinh khí, vi khuẩn lên men lactic d ị thể sửd ụng đường của bắp cải (đường glucose, fructose và sucrose) tạo thành hỗn hợpacid lactic, acid acetic, ethanol và CO2 (Fleming cùng cộng sự, 1988b). Fructoseđ ược chuyển đổi tạo thành mannitol, ứng dụng dạng này như chất nhận điện tử.(Kandler, 1983). pH giảm nhanh và kết hợp thêm muối NaCl, th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men part2 N hiệt độ và nồng độ muối NaCl lý tưởng cho quá trình lên men dưa bắpcải khoảng 180C và 1.8 - 2.25% NaCl. Điều này được Parmele cùng cộng sự (1927)ghi nhận đầu tiên và Marten et al (1929), và được trình bày chi tiết trong nghiêncứu của Pederson & Albury (1969). Khi gần nhiệt độ và nồng độ muối này thì vikhuẩn lactic bắt đầu hoạt động (Hình 2.2). Thực tế sản xuất thương mại ở Bắc Mĩkhông điều khiển nhiệt độ, quá trình lên men xảy ra ở nhiệt độ môi trường xungq uanh. Nhiệt độ của quá trình lên men trong lúc đầu liên quan đến nhiệt độ bắp cảinhập vào, có thể thay đổi (từ thấp hơn 100C đ ến xấp xỉ 300C), phụ thuộc vào thờigian và thời tiết trong năm. Phương pháp ướp muối khô làm cho nồng độ muốikhông đồng đều trong thùng chứa.(Pederson & Albury, 1969). Quá trình lên menđ ược tiến hành ngắn là khoảng một vài tuần, dài khoảng một năm trước khi baogói. Ở Bắc Mĩ, dưa bắp cải được dự trữ trong thùng lên men và đóng hộp khi đủđ ơn đặt hàng của khách hàng. Đây là đường lối kinh tế để tồn trữ dưa bắp cảinhưng kết quả là làm thay đổi sản phẩm cuối. Nồng độ acid lactic cao trong sảnp hẩm dưa bắp cải trong quá trình bảo quản có thể làm cho nồng độ muối thay đổihoặc loãng, làm giảm mùi vị và gây ra sự hư hỏng. Ở Châu Âu, bao bì và thanh sản phẩm cơtrùngb ản dựa trên pH, hoặctính acid,đ ánh giá cảmq uan, để taọ sảnp hẩm đồng nhất hơn,hương vị hài hoàhơn. Trang 6 D ưa bắp cải có thể được bao gói trong những cái hộp, bình thuỷ tinhhoặc bao plastic (Fleming cùng cộng sự, 1995a). D ưa bắp cải được làm lạnh (đã vôb ao bì thuỷ tinh hoặc plastic) là sản phẩm không có thanh trùng, có thêm chất bảoq uản như Natri benzoate (0.1% w/w) và Kali metabisulphite. Có thể làm ổn địnhd ưa bắp cải bằng phương pháp thanh trùng ở nhiệt độ 74 - 820C gần 3 phút. Rótnóng dung dịch vào hộp hoặc lọ thuỷ tinh có dưa bắp cải, bịt kín và làm lạnh nhanhđ ể tạo môi trường chân không. Trang 7 Bắp cải tươi Cắt phần lõi Cắt miếng nhỏ Ứơp muối Lên men Rút nước ngâm(Tu ỳ theo yêu cầu) Vô bao bì Ngâm dưa(Tu ỳ theo yêu cầu) Trang 8 Làm lạnh Thanh trùng Dưa b ắp cải tươi Dưa b ắp cải đóng hộp Hình 2.1 Sơ đồ diễn tả tiến trình chế biến dưa bắp cải2 .1.3 Vi sinh vật trong quá trình lên men 2.1.3.1 Quá trình lên men tự nhiên Khi bắp cải đã ngấm vào dung dịch nước muối thì những đặc tínhcủa vi khuẩn lên men b ắt đầu liên tiếp xảy ra, đầu tiên là nhóm vi khuẩn lên men dịthể hoặc vi khuẩn đồng lên men đồng thể có sinh khí hoặc không sinh khí (Flemingcùng cộng sự, 1988b). Leuconostoc mensenteroides là vi khuẩn lên men lactic dịthể lên men đ ầu tiên. L. mensenteroides vượt trội trước tiên bởi vì nó hiện diện ởsố lượng cao (Mundt cùng cộng sự, 1967; Mundt & Hammer, 1968; Schneider,1988), phát triển sớm ở giai đoạn đầu, và có thời gian sinh sôi nảy nở ngắn hơn vikhuẩn lactic khác trong nước ép bắp cải (Stamer cùng cộng sự, 1971). Mặc dù vượttrội nhanh, L. mensenteroides chết nhanh trong tiến trình lên men (Hình 2.2), bởinó nhạy cảm với môi trường acid (McDonald cùng cộng sự, 1990). Trang 9 L. mensenteroides đ ược đi kèm với Lactobacillus brevis vàLactobacillus plantarum (Pederson & Albury, 1969). Lactobacillus cuvatus,Lactobacillus confusus, Lactobacillus sake, Enterococcus faecalis (trước đây làS treptococcus faecalis, Lactobacillus lactis subsp. lactis (trước đây làS treptococcus lactis), và Pediococcus pentosaceus (trước đây là cerivisiae) đãđ ược phân lập từ lên men dưa bắp cải hoặc những sản phẩm có liên quan (Pederson& Albury, 1969; Puspito & Fleet, 1985; Yago cùng cộng sự, 1985; Buchenhuskescùng cộng sự, 1986; Kandler & Weiss, 1986; Harris cùng cộng sự, 1992a), nhưngvai trò của các loại vi khuẩn này trong sự lên men những lần sau chưa rõ. Trong suốt giai đoạn sinh khí, vi khuẩn lên men lactic d ị thể sửd ụng đường của bắp cải (đường glucose, fructose và sucrose) tạo thành hỗn hợpacid lactic, acid acetic, ethanol và CO2 (Fleming cùng cộng sự, 1988b). Fructoseđ ược chuyển đổi tạo thành mannitol, ứng dụng dạng này như chất nhận điện tử.(Kandler, 1983). pH giảm nhanh và kết hợp thêm muối NaCl, th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật làm luận văn thủ thuật báo cáo kỹ năng báo cáo phương pháp báo cáo kỹ năng báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 186 0 0
-
Phạm vi ứng dụng của vi mạch số trong chu kỳ phát xung của xung chẩn trong cấu hình trạm DBS 3900 p5
10 trang 65 0 0 -
quá trình hình thành quy trình hạch toán theo lương và các khoản trích theo lương p8
10 trang 62 0 0 -
Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh - Kỹ năng viết
26 trang 29 0 0 -
Giáo trình chứng khoán-thế nào là người đầu tư chứng khoán đúng nghĩa p3
10 trang 27 0 0 -
Phạm vi ứng dụng của vi mạch số trong chu kỳ phát xung của xung chẩn trong cấu hình trạm DBS 3900 p4
11 trang 24 0 0 -
Quá trình hình thành giáo trình quản lý nguồn vốn và vốn chủ sở hữu của ngân hàng p2
8 trang 22 0 0 -
giáo trình hình thành quy trình kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên p7
10 trang 22 0 0 -
VẤN ĐỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Ở VIỆT NAM
35 trang 22 0 0 -
Giáo trình Nhập môn khoa học giao tiếp (in lần thứ 3): Phần 2
61 trang 20 0 0