Giáo trình Bảo tồn rừng - MĐ01: Bảo tồn, trồng và làm giàu rừng tự nhiên
Số trang: 171
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.81 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bảo tồn rừng - MĐ01: Bảo tồn, trồng và làm giàu rừng tự nhiên được biên sọan trên cơ sở cung cấp các kiến thức cần thiết cho các bài học của chương trình Bảo tồn, trồng và làm giàu rừng tự nhiên và hướng dẫn thực hiện công việc. Chúng tôi tin rằng giáo trình này sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu học nghề của lao động nông thôn Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo tồn rừng - MĐ01: Bảo tồn, trồng và làm giàu rừng tự nhiênBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN BẢO TỒN RỪNG MÃ SỐ: MĐ 01NGHỀ: BẢO TỒN, TRỒNG VÀLÀM GIÀU RỪNG TỰ NHIÊN Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lànhmạnh sẽ bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 LỜI GIỚI THIỆU Những năm gần đây tình hình dạy nghề của nước ta đã có những đổi mới, từ cách đào tạotheo truyền thống, hàn lâm chuyển sang đào tạo theo phương pháp mới dạng Môđun, giảng dạycông việc. Chương trình Môđun “Bảo tồn rừng” là một trong các chương trình đào tạo theo kiểumới. Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy; nhóm biên sọan đã bám sát yêu cầu đào tạo, sảnxuất, nhu cầu của người học và bản chất công việc để biên soạn tập tài liệu bài giảng tích hợp làmtài liệu giảng dạy cho giáo viên và tài liệu học tập cho học sinh trong quá trình đào tạo nghề. Giáo trình mô đun Bảo tồn rừng là một trong năm mô đun thuộc chương trình đào tạo nghề”Bảo tồn, trồng làm giàu rừng tự nhiên”, được Bộ Nông nghiệp và PTNT rà soát và cho chỉnh sửalại trên cơ sở của hoạt động xây dựng chương trình đào tạo nghề cho nông dân nghề ”Kỹ thuậtBảo tồn, trồng và làm giàu rừng tự nhiên” Tập tài liệu giáo trình được biên sọan trên cơ sở cung cấp các kiến thức cần thiết cho các bàihọc của chương trình Bảo tồn, trồng và làm giàu rừng tự nhiên tự nhiên và hướng dẫn thực hiệncông việc. Chúng tôi tin rằng giáo trình này sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu học nghề của lao độngnông thôn Việt Nam. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các đơn vị: Dự án Voctech, Bộ Nông nghiệp & PTNT,Trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Nam Bộ, các chuyên gia phát triển chương trình, và cácbạn đồng nghiệp tại các trường dạy nghề khác đã đóng góp ý kiến quý báu để chúng tôi hoànthành được tập tài liệu này. Mặc dù có nhiều cố gắng, song giáo trình được biên soạn trong một thời gian ngắn nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót, mong được sự góp ý của các đồng nghiệp, bạn đọc để tậpgiáo trình được hoàn chỉnh hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!Tham gia biên soạn:1. Chủ biên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn2. Tham gia: Ngô Thị Hồng Ngát MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1. Lời giới thiệu ....................................................................................... 3 2. Mục lục ................................................................................................ 4 3. Bài 1 Thực trạng rừng Việt Nam .......................................................... 6 4. Bài 2: Phân loại rừng ............................................................................ 12 5. Bà 3: Điều tra rừng ............................................................................... 24 6. Bài 4: Chọn loài cây bảo tồn ................................................................. 28 7. Bài 5: Khái quát về bảo tồn, nuôi dưỡng rừng ...................................... 59 8. Hướng dẫn giảng dạy mô đun ............................................................... 69 9. Tài liệu tham khảo ................................................................................ 75 MÔ ĐUN: BẢO TỒN RỪNG Mã số mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun: Mô đun Bảo tồn rừng là mô đun chuyên môn nghề , mang tính tích hợp giữa kiến thức và kỹnăng thực hành bảo tồn rừng; nội dung mô đun trình bày thực trạng rừng Việt Nam, phân loạirừng, phương pháp điều tra và tính trữ lượng rừng, đặc điểm chung của thực vật, một số loài câycó giá trị bảo tồn, khái quát về bảo tồn, nuôi dưỡng rừng, các hình thức bảo tồn và các biện phápkỹ thuật lâm sinh nuôi dưỡng rừng tự nhiên phục hồi. Đồng thời mô đun cũng trình bày hệ thốngcác bài tập, bài thực hành cho từng bài dạy và bài thực hành khi kết thúc mô đun. Học xong môđun này, học viên có được những kiến thức cơ bản về điều tra, phân loại rừng, nuôi dưỡng và bảotồn rừng. Bài 1: THỰC TRẠNG RỪNG VIỆT NAMMục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được thực trạng rừng ở Việt Nam - Trình bày được giá trị của đa dạng sinh học, suy thoái đa dạng sinh học và nguyên nhân của sự suy thoái đa dạng sinh học.A. Nội dung:1. Thực trạng rừng ở Việt Nam Việt Nam đã được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạngsinh học. Do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùngvới sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam cótính đa dạng sinh học cao. Nhiều kiểu rừng phong phú đã được hình thành ở các độ cao khác nhau,như các rừng thông, rừng hổn loại lá kim và lá rộng, rừng khộp cây họ dầu ở các tỉnh vùng caoTây Nguyên, rừng ngặp mặn chiếm ưu thế ở các đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và sôngHồng, rừng tràm ở đồng bằng Nam bộ và rừng hỗn loại tre nứa ở nhiều nơi.1.1. Hệ thực vật Hệ thực vật nước ta gồm khoảng 15.986 loài, trong đó có 11.458 loài thực vật bậc cao và4.528 loài thực vật bậc thấp. Thực vật được sử dụng làm lương thực và thực phẩm, dược phẩm, làm thức ăn gia súc, lấygỗ, tinh dầu, các nguyên vật liệu khác hay làm củi đun. Hệ thực vật Việt Nam có độ đặc hữu cao như Gõ đỏ, Gụ mật, nhiều loài cây làm thuốc nhưHoàng liên chân gà, Ba kích,... Có nhiều loài đã trở nên rất hiếm hay có nguy cơ tuyệt chủng nhưHoàng đàn, Cẩm lai, Pơ mu,... Hình 1.1. Câ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo tồn rừng - MĐ01: Bảo tồn, trồng và làm giàu rừng tự nhiênBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN BẢO TỒN RỪNG MÃ SỐ: MĐ 01NGHỀ: BẢO TỒN, TRỒNG VÀLÀM GIÀU RỪNG TỰ NHIÊN Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lànhmạnh sẽ bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 LỜI GIỚI THIỆU Những năm gần đây tình hình dạy nghề của nước ta đã có những đổi mới, từ cách đào tạotheo truyền thống, hàn lâm chuyển sang đào tạo theo phương pháp mới dạng Môđun, giảng dạycông việc. Chương trình Môđun “Bảo tồn rừng” là một trong các chương trình đào tạo theo kiểumới. Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy; nhóm biên sọan đã bám sát yêu cầu đào tạo, sảnxuất, nhu cầu của người học và bản chất công việc để biên soạn tập tài liệu bài giảng tích hợp làmtài liệu giảng dạy cho giáo viên và tài liệu học tập cho học sinh trong quá trình đào tạo nghề. Giáo trình mô đun Bảo tồn rừng là một trong năm mô đun thuộc chương trình đào tạo nghề”Bảo tồn, trồng làm giàu rừng tự nhiên”, được Bộ Nông nghiệp và PTNT rà soát và cho chỉnh sửalại trên cơ sở của hoạt động xây dựng chương trình đào tạo nghề cho nông dân nghề ”Kỹ thuậtBảo tồn, trồng và làm giàu rừng tự nhiên” Tập tài liệu giáo trình được biên sọan trên cơ sở cung cấp các kiến thức cần thiết cho các bàihọc của chương trình Bảo tồn, trồng và làm giàu rừng tự nhiên tự nhiên và hướng dẫn thực hiệncông việc. Chúng tôi tin rằng giáo trình này sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu học nghề của lao độngnông thôn Việt Nam. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các đơn vị: Dự án Voctech, Bộ Nông nghiệp & PTNT,Trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Nam Bộ, các chuyên gia phát triển chương trình, và cácbạn đồng nghiệp tại các trường dạy nghề khác đã đóng góp ý kiến quý báu để chúng tôi hoànthành được tập tài liệu này. Mặc dù có nhiều cố gắng, song giáo trình được biên soạn trong một thời gian ngắn nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót, mong được sự góp ý của các đồng nghiệp, bạn đọc để tậpgiáo trình được hoàn chỉnh hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!Tham gia biên soạn:1. Chủ biên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn2. Tham gia: Ngô Thị Hồng Ngát MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1. Lời giới thiệu ....................................................................................... 3 2. Mục lục ................................................................................................ 4 3. Bài 1 Thực trạng rừng Việt Nam .......................................................... 6 4. Bài 2: Phân loại rừng ............................................................................ 12 5. Bà 3: Điều tra rừng ............................................................................... 24 6. Bài 4: Chọn loài cây bảo tồn ................................................................. 28 7. Bài 5: Khái quát về bảo tồn, nuôi dưỡng rừng ...................................... 59 8. Hướng dẫn giảng dạy mô đun ............................................................... 69 9. Tài liệu tham khảo ................................................................................ 75 MÔ ĐUN: BẢO TỒN RỪNG Mã số mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun: Mô đun Bảo tồn rừng là mô đun chuyên môn nghề , mang tính tích hợp giữa kiến thức và kỹnăng thực hành bảo tồn rừng; nội dung mô đun trình bày thực trạng rừng Việt Nam, phân loạirừng, phương pháp điều tra và tính trữ lượng rừng, đặc điểm chung của thực vật, một số loài câycó giá trị bảo tồn, khái quát về bảo tồn, nuôi dưỡng rừng, các hình thức bảo tồn và các biện phápkỹ thuật lâm sinh nuôi dưỡng rừng tự nhiên phục hồi. Đồng thời mô đun cũng trình bày hệ thốngcác bài tập, bài thực hành cho từng bài dạy và bài thực hành khi kết thúc mô đun. Học xong môđun này, học viên có được những kiến thức cơ bản về điều tra, phân loại rừng, nuôi dưỡng và bảotồn rừng. Bài 1: THỰC TRẠNG RỪNG VIỆT NAMMục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được thực trạng rừng ở Việt Nam - Trình bày được giá trị của đa dạng sinh học, suy thoái đa dạng sinh học và nguyên nhân của sự suy thoái đa dạng sinh học.A. Nội dung:1. Thực trạng rừng ở Việt Nam Việt Nam đã được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạngsinh học. Do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùngvới sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam cótính đa dạng sinh học cao. Nhiều kiểu rừng phong phú đã được hình thành ở các độ cao khác nhau,như các rừng thông, rừng hổn loại lá kim và lá rộng, rừng khộp cây họ dầu ở các tỉnh vùng caoTây Nguyên, rừng ngặp mặn chiếm ưu thế ở các đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và sôngHồng, rừng tràm ở đồng bằng Nam bộ và rừng hỗn loại tre nứa ở nhiều nơi.1.1. Hệ thực vật Hệ thực vật nước ta gồm khoảng 15.986 loài, trong đó có 11.458 loài thực vật bậc cao và4.528 loài thực vật bậc thấp. Thực vật được sử dụng làm lương thực và thực phẩm, dược phẩm, làm thức ăn gia súc, lấygỗ, tinh dầu, các nguyên vật liệu khác hay làm củi đun. Hệ thực vật Việt Nam có độ đặc hữu cao như Gõ đỏ, Gụ mật, nhiều loài cây làm thuốc nhưHoàng liên chân gà, Ba kích,... Có nhiều loài đã trở nên rất hiếm hay có nguy cơ tuyệt chủng nhưHoàng đàn, Cẩm lai, Pơ mu,... Hình 1.1. Câ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Sơ cấp nghề Giáo trình Bảo tồn rừng Bảo tồn rừng Mô đun Bảo tồn rừng Mô đun Bảo tồn rừng 01 Trồng rừng tự nhiênTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sản xuất cây giống ba kích, sa nhân - MĐ02: Trồng ba kích, sa nhân
135 trang 66 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc tằm chín và thu hoạch kén - MĐ07: Trồng dâu – nuôi tằm
52 trang 29 0 0 -
Giáo trình Tìm hiểu công nghệ chế biến chè - MĐ01: Chế biến chè xanh, chè đen
37 trang 28 0 0 -
Quyết định số 65/QĐ-UBND-TL 2013
4 trang 27 0 0 -
Giáo trình Trồng dâu - MĐ01: Trồng dâu – nuôi tằm
34 trang 25 0 0 -
50 trang 22 0 0
-
Phát triển thị trường các-bon rừng Việt Nam: Cơ hội để nông dân tiếp cận tư duy sản xuất mới
2 trang 21 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc Bơ - MĐ04: Trồng cây bơ
130 trang 19 0 0 -
Phát triển phầm mềm tự động hóa chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Bình Phước
8 trang 19 0 0 -
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ dứa - MĐ06: Trồng dứa (khóm, thơm)
63 trang 18 0 0