Danh mục

Giáo trình Trồng dâu - MĐ01: Trồng dâu – nuôi tằm

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 639.80 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình “Trồng dâu” giới thiệu khái quát về đặc điểm đất trồng dâu, kỹ thuật thiết kế vườn trồng dâu, kỹ thuật làm đất; đặc điểm của cây giống và hom dâu đem trồng, kỹ thuật trồng dâu bằng hom, kỹ thuật trồng dâu bằng cây con; kỹ thuật trồng dặm; kỹ thuật trồng xen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trồng dâu - MĐ01: Trồng dâu – nuôi tằm ̉BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁ T TRIÊN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG DÂU MÃ SỐ: MĐ 01 NGHỀ: TRỒNG DÂU – NUÔI TẰM Trình độ: Sơ cấ p nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mã tài liệu: MĐ 01 LỜI GIỚI THIỆU Trồng dâu nuôi tằm là nghề cổ truyền của dân tộc ta, đã có từ lâu đời.Nghề trồng dâu nuôi tằm ở nước ta đã đạt đến trình độ khá cao, và hình thànhnhiều vùng ươm tơ, dệt lụa nổi tiếng. Nghề trồng dâu nuôi tằm có hiệu quảkinh tế cao hơn so với các ngành nghề nông nghiệp khác. Thu nhập từ trồngdâu nuôi tằm cao hơn so với cây mì, bắp hay đậu tương từ 30 – 50%. Trồng dâu nuôi tằm là nghề có chi phí sản xuất thấp, vốn đầu tư khôngcao, cây dâu sinh trưởng tốt trên nhiều loại đất. Chỉ sau 4 – 6 tháng trồng dâucó thể thu hoạch lá và một lần trồng có thể thu hoạch 15 – 20 năm. Tằm làcon vật dễ nuôi, mau có lợi, tuy lợi nhuận thu vào 1 lần không cao nhưngthường xuyên trong năm. Khi tằm bị bệnh, năng suất kén không cao cũngkhông tốn kém nhiều về vốn. Chi phí trồng dâu thấp, đồng thời nuôi tằm lạicho thu hoạch nhanh nên nghề trồng dâu nuôi tằm có nhiều thuận lợi hơn sovới các ngành nghề khác. Nghề trồng dâu nuôi tằm có nguồn nhân lực đồi dào, mọi người dân từngười trẻ đến già đều có thể thực hiện được. Đồng thời, có thể thu hút đượclao động nông nhàn. Nghề trồng dâu nuôi tằm có thể được coi là một nghềđặc biệt có ý nghĩa trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Chương trình đào tạo nghề “Trồng dâu – nuôi tằm” cùng với bộ giáotrình được biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghềtrồng dâu nuôi tằm. Bộ giáo trình gồm 7 quyển: 1) Giáo trình mô đun Trồng dâu 2) Giáo trình mô đun Chăm sóc dâu - Thu hái dâu 3) Giáo trình mô đun Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu 4) Giáo trình mô đun Nuôi tằm con 5) Giáo trình mô đun Nuôi tằm lớn 6) Giáo trình mô đun Phòng trừ bệnh hại tằm 7) Giáo trình mô đun Chăm sóc tằm chín và thu hoạch kén Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự hướng dẫn,hướng dẫn của Vụ Tổ chức Cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cụcdạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Đồng thời chúng tôi cũngnhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của cácViện, Trường, các cơ sở nuôi tằm, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáoTrường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc. Chúng tôi xin được gửi lờicảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạynghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học,các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quýbáu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Giáo trình “Trồng dâu” giới thiệu khái quát về đặc điểm đất trồng dâu,kỹ thuật thiết kế vườn trồng dâu, kỹ thuật làm đất; đặc điểm của cây giống vàhom dâu đem trồng, kỹ thuật trồng dâu bằng hom, kỹ thuật trồng dâu bằngcây con; kỹ thuật trồng dặm; kỹ thuật trồng xen. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót,chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cáccán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! THAM GIA BIÊN SOẠN1. Chủ biên Nguyễn Viết Thông: giảng Trường Cao Đẳng Công nghệ vàKinh tế Bảo Lộc;2. Trần Thu Hiền: giảng Trường Cao Đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc3. Đặng Thị Hồng: giảng Trường Cao Đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc4. Phan Duy Nghĩa: giảng Trường Cao Đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc5. Phan Quốc Hoàn: giảng Trường Cao Đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc6. Trịnh Thị Vân: giảng Trường Cao Đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU 3MỤC LỤC 5Bài 1: CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG 81. Chọn đất 82. Dọn đất 82.1. Mục đích 82.2. Yêu cầu kỹ thuật 83. Thiết kế vườn dâu 93.1. Ý nghĩa 93.2. Yêu cầu 93.2.3. Thiết kế vườn trồng dâu 104. Làm đất 114.1. Mục đích 114.2. Yêu cầu kỹ thuật 115. Phân lô, phân hàng 115.1. Đối với vùng đất bằng phẳng 115.2. Đối với vùng đồi có độ dốc dưới 10o 126. Khoảng cách trồng dâu 127. Rạch hàng - Đào hố 12Bài 2: TRỒNG DÂU 141.1. Tiêu chuẩn hom giống 141.2. Chuẩn bị cây lấy hom giống 151.2.1. Chọn và bảo quản cây lấy hom giống 151.2.2. Phương pháp chặt hom 151.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nảy mầm của hom giống 151.3.1. Ẩm độ ...

Tài liệu được xem nhiều: