Giáo trình: BỆNH HỌC CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH
Số trang: 195
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.22 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bỏng là một tổn thương tại chỗ của da chủ yếu hay gặp là do nhiệt, nhưngbiểu hiện bệnh lý lại là toàn thân (do đó người ta còn gọi là bệnh bỏng). Nhữngtrường hợp bỏng rộng, sâu thường đe dọa đến tính mạng, nhất là ở trẻ em dễ cónguy cơ tử vong do rối loạn nước, điện giải cấp tỉnh và nhiễm độc, hoặc nếu quađược thì cong để lại di chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: BỆNH HỌC CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN NGOẠI TẬP BÀI GIẢNGBỆNH HỌC CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH (LƯU HÀNH NỘI BỘ) THÁI NGUYÊN - 2008 CHỦ BIÊN Ts. Trần Đức Quý THAM GIA BIÊN SOẠN1. Ths. Vũ Hồng Anh2. BSCKII. Nguyễn Công Bằng3. Ths. Nguyễn Công Bình4. Ths. Trần Chiến5. Ths. Vũ Văn Hiệu6. Ths. Lô Quang Nhật7. Ths. Nguyễn Hồng Ninh8. Ths. Nguyễn Vũ Phương9. Ts. Trần Đ ức Q uý10 Ths. Nguyễn Văn Sửu11. Bs. Ma Thị ThắmTHƯ KÝ BIÊN SOẠNTh s. Nguyễn Văn SửuBs. Mai Đức Dũng 1 Lời nói đầu Nhằm đáp ứng nhu cầu của sinh viên về tài liệu học tập, bộ môn Ngoạitrường Đại học Y khoa Thái Nguyên đã biên soạn tập bài giảng Bệnh học ngoạikhoa. Sách được in thành 2 tập: Tập I: Bệnh học ngoại khoa Tập II: Bệnh học chấn thương chỉnh hình Tác giả tham gia biên soạn là cán bộ giảng dạy của bộ môn Ngoại trườngĐại học Y khoa Thái Nguyên. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã cố gắngcập nhật những kiên thức cơ bản nhất về ngoại khoa, đáp ứng với nhu cầu đàotạo bác sỹ đa khoa. Đây là một công trình của nhiều tác giả tham gia biên soạn nên khó tránhkhỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của cácđộc giả. Ý kiến đóng góp xin gửi về bộ môn Ngoại trường Đại hóc Y khoa TháiNguyên. TM/ TẬP THỂ TÁC GIẢ Ts. Trần Đức Quý 2 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG Mục tiêu. 1. Phân tích dược triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng theo độ sâu củabỏng. 2. Trình bày được cách sơ cứu và đều trị bỏng và di chứng. Nội dung. Bỏng là một tổn thương tại chỗ của da chủ yếu hay gặp là do nhiệt, nhưngbiểu hiện bệnh lý lại là toàn thân (do đó người ta còn gọi là bệnh bỏng). Nhữngtrường hợp bỏng rộng, sâu thường đe dọa đến tính mạng, nhất là ở trẻ em dễ cónguy cơ tử vong do rối loạn nước, điện giải cấp tỉnh và nhiễm độc, hoặc nếu quađược thì cong để lại di chứng. 1. Đặc điểm giải phẫu và tổ chức học của da: - Da là cơ quan lớn nhất trong cơ thể, chiếm 15% trọng lượng thể trạng vàbao phủ toàn cơ thể. Bình thường diện ích da người lớn, người Việt Nam khoảng1,5 m2 da. - Da có nhiều chức năng: Làm ấm cơ thể, tạo cảm giác và bảo vệ cơ thể. 1. Tuyến bã nhờn 2. Gốc lông 3. Mạch máu 4. Thần kinh 5. Tuyến mồ hôi 6. Ổ mờ dưới da Hình 1. Cấu tạo lớp da Trong cấu tạo lớp da hình 1 chỉ có lớp biểu bì là có khả năng tái sinh thựcsự. Khi da bị tổn thương thì hàng rào bảo vệ bên ngoài bị hư hại và môi trườngbên trong cong bị biến đổi theo. Có thể sự biến đổi này rất nặng nề, phức tạp. 2. Dịch tễ học - Bỏng nhiệt xuất hiện từ khi con người biết tạo ra lửa, sử dụng lửa. - Khoảng 5665 trước công nguyên khi con người biết làm ra đồ gốm và 3dùng nồi, ấm bằng sành, sứ để đun nấu, bỏng do nhiệt ướt bắt đầu xuất hiện... - Tai nạn, hỏa hoạn, thiên tai (núi lửa)... gây ra bỏng là thường xuyên, khimà nền công nghiệp quay càng phát triển thì nguy cơ bỏng càng xuất hiện nhiềuhơn. Bỏng do tai nạn sinh hoạt thường chiếm 60 - 65%, đứng thứ hai là bỗng dotai nạn lao động. Tác nhân gây bỏng chủ yếu là do nhiệt: Theo Lê Thế Trung bỏng do nhiệtướt chiếm 39 - 61%, nhiệt khô 27 - 49%. - Việc điều trị bỏng thì đầu tiên chỉ chú ý đến việc dùng loại thuốc gì đó đểbôi, đắp lên vết bỏng, chứ chưa có quan tâm đến hồi sức phòng chống sốc bỏng.Đến khi có sự phát hiện của vi khuẩn và sử dụng kháng sinh thì chủ yếu là dùngkháng sinh đắp, bôi lên vết bỏng. - Vấn đề hồi sức bỏng được quan tâm nhiều nhất từ trong chiến tranh thếgiới thứ 2 (1939 - 1945): Đặc biệt là bù lại khối lượng định truyền ngay trongnhững ngày đầu. - Việc phẫu thuật bỏng cũng đã đặt ra khi vết bỗng sâu, khó liền sẹo hoặc dichứng của bỏng cũng là những đều được nghiên cứu, thực hành và ngày càng cónhiều đến bộ trong lĩnh vực này. 3. Đánh giá mức độ tổn thương bỏng. Bỏng là một loại tổn thương đặc biệt do các yếu tố lý hóa gây nên, tổnthương da là chủ yếu và những rối loạn tổn thương phức tạp toàn thân. Đánh giá mức độ tổn thương bỏng là xác định tình trạng nặng nhẹ củabệnh, dựa vào 5 định luật sau: 3.1. Tác nhân gây bỏng. - Có rất nhiều tác nhân gây bỏng: Mức độ huỷ hoại của tác nhân càngmạnh, thời gian tiếp xúc với tác nhân càng lâu thì bỏng càng nặng. - Nhiệt độ cao đến 450C đã đe dọa tổn thương da, khoảng 550C thương tổnbỏng còn có thể hồi phục, trên 650C da đã bị hoại tử. 3.1.1. Bỏng nhiệt: - Bỏng nước sôi. - Bỏng do lửa cháy. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: BỆNH HỌC CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN NGOẠI TẬP BÀI GIẢNGBỆNH HỌC CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH (LƯU HÀNH NỘI BỘ) THÁI NGUYÊN - 2008 CHỦ BIÊN Ts. Trần Đức Quý THAM GIA BIÊN SOẠN1. Ths. Vũ Hồng Anh2. BSCKII. Nguyễn Công Bằng3. Ths. Nguyễn Công Bình4. Ths. Trần Chiến5. Ths. Vũ Văn Hiệu6. Ths. Lô Quang Nhật7. Ths. Nguyễn Hồng Ninh8. Ths. Nguyễn Vũ Phương9. Ts. Trần Đ ức Q uý10 Ths. Nguyễn Văn Sửu11. Bs. Ma Thị ThắmTHƯ KÝ BIÊN SOẠNTh s. Nguyễn Văn SửuBs. Mai Đức Dũng 1 Lời nói đầu Nhằm đáp ứng nhu cầu của sinh viên về tài liệu học tập, bộ môn Ngoạitrường Đại học Y khoa Thái Nguyên đã biên soạn tập bài giảng Bệnh học ngoạikhoa. Sách được in thành 2 tập: Tập I: Bệnh học ngoại khoa Tập II: Bệnh học chấn thương chỉnh hình Tác giả tham gia biên soạn là cán bộ giảng dạy của bộ môn Ngoại trườngĐại học Y khoa Thái Nguyên. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã cố gắngcập nhật những kiên thức cơ bản nhất về ngoại khoa, đáp ứng với nhu cầu đàotạo bác sỹ đa khoa. Đây là một công trình của nhiều tác giả tham gia biên soạn nên khó tránhkhỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của cácđộc giả. Ý kiến đóng góp xin gửi về bộ môn Ngoại trường Đại hóc Y khoa TháiNguyên. TM/ TẬP THỂ TÁC GIẢ Ts. Trần Đức Quý 2 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG Mục tiêu. 1. Phân tích dược triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng theo độ sâu củabỏng. 2. Trình bày được cách sơ cứu và đều trị bỏng và di chứng. Nội dung. Bỏng là một tổn thương tại chỗ của da chủ yếu hay gặp là do nhiệt, nhưngbiểu hiện bệnh lý lại là toàn thân (do đó người ta còn gọi là bệnh bỏng). Nhữngtrường hợp bỏng rộng, sâu thường đe dọa đến tính mạng, nhất là ở trẻ em dễ cónguy cơ tử vong do rối loạn nước, điện giải cấp tỉnh và nhiễm độc, hoặc nếu quađược thì cong để lại di chứng. 1. Đặc điểm giải phẫu và tổ chức học của da: - Da là cơ quan lớn nhất trong cơ thể, chiếm 15% trọng lượng thể trạng vàbao phủ toàn cơ thể. Bình thường diện ích da người lớn, người Việt Nam khoảng1,5 m2 da. - Da có nhiều chức năng: Làm ấm cơ thể, tạo cảm giác và bảo vệ cơ thể. 1. Tuyến bã nhờn 2. Gốc lông 3. Mạch máu 4. Thần kinh 5. Tuyến mồ hôi 6. Ổ mờ dưới da Hình 1. Cấu tạo lớp da Trong cấu tạo lớp da hình 1 chỉ có lớp biểu bì là có khả năng tái sinh thựcsự. Khi da bị tổn thương thì hàng rào bảo vệ bên ngoài bị hư hại và môi trườngbên trong cong bị biến đổi theo. Có thể sự biến đổi này rất nặng nề, phức tạp. 2. Dịch tễ học - Bỏng nhiệt xuất hiện từ khi con người biết tạo ra lửa, sử dụng lửa. - Khoảng 5665 trước công nguyên khi con người biết làm ra đồ gốm và 3dùng nồi, ấm bằng sành, sứ để đun nấu, bỏng do nhiệt ướt bắt đầu xuất hiện... - Tai nạn, hỏa hoạn, thiên tai (núi lửa)... gây ra bỏng là thường xuyên, khimà nền công nghiệp quay càng phát triển thì nguy cơ bỏng càng xuất hiện nhiềuhơn. Bỏng do tai nạn sinh hoạt thường chiếm 60 - 65%, đứng thứ hai là bỗng dotai nạn lao động. Tác nhân gây bỏng chủ yếu là do nhiệt: Theo Lê Thế Trung bỏng do nhiệtướt chiếm 39 - 61%, nhiệt khô 27 - 49%. - Việc điều trị bỏng thì đầu tiên chỉ chú ý đến việc dùng loại thuốc gì đó đểbôi, đắp lên vết bỏng, chứ chưa có quan tâm đến hồi sức phòng chống sốc bỏng.Đến khi có sự phát hiện của vi khuẩn và sử dụng kháng sinh thì chủ yếu là dùngkháng sinh đắp, bôi lên vết bỏng. - Vấn đề hồi sức bỏng được quan tâm nhiều nhất từ trong chiến tranh thếgiới thứ 2 (1939 - 1945): Đặc biệt là bù lại khối lượng định truyền ngay trongnhững ngày đầu. - Việc phẫu thuật bỏng cũng đã đặt ra khi vết bỗng sâu, khó liền sẹo hoặc dichứng của bỏng cũng là những đều được nghiên cứu, thực hành và ngày càng cónhiều đến bộ trong lĩnh vực này. 3. Đánh giá mức độ tổn thương bỏng. Bỏng là một loại tổn thương đặc biệt do các yếu tố lý hóa gây nên, tổnthương da là chủ yếu và những rối loạn tổn thương phức tạp toàn thân. Đánh giá mức độ tổn thương bỏng là xác định tình trạng nặng nhẹ củabệnh, dựa vào 5 định luật sau: 3.1. Tác nhân gây bỏng. - Có rất nhiều tác nhân gây bỏng: Mức độ huỷ hoại của tác nhân càngmạnh, thời gian tiếp xúc với tác nhân càng lâu thì bỏng càng nặng. - Nhiệt độ cao đến 450C đã đe dọa tổn thương da, khoảng 550C thương tổnbỏng còn có thể hồi phục, trên 650C da đã bị hoại tử. 3.1.1. Bỏng nhiệt: - Bỏng nước sôi. - Bỏng do lửa cháy. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chấn thương chỉnh hình tổ chức học của da triệu chứng lâm sàng tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ H-FABP trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp
193 trang 36 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 35 0 0 -
25 trang 35 0 0
-
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 31 0 0 -
INFLAMMATORY BOWEL DISEASE - PART 7
38 trang 30 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 29 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt hỗ trợ phòng trị cao huyết áp
4 trang 27 0 0