Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ thợ máy hạng nhì môn Vận hành máy, điện - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 870.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ thợ máy hạng nhì môn Vận hành máy, điện (Giáo trình vận hành máy, điện) do Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn gồm 2 bài học: bài 1 máy tàu, bài 2 điện tàu. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên và học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ thợ máy hạng nhì môn Vận hành máy, điện - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ THỢ MÁY HẠNG NHÌ MÔN VẬN HÀNH MÁY, ĐIỆN Năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chương trình đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định tại Thông tư số 57/2014/TTBGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Để từng bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình vận hành máy, điện”. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên và học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc để hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đối với công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 3 Bài 1: MÁY TÀU 1.1. Khái niệm 1.1.1. Động cơ : Động cơ là một tổ hợp các chi tiết, thiết bị dùng để chuyển đổi một dạng năng lượng bất kỳ thành cơ năng Tuỳ theo dạng năng lượng được chuyển đổi thành cơ năng mà động cơ được chia làm các loại như sau: Động cơ điện : Điện năng được chuyển đổi thành cơ năng; Động cơ nhiệt : Nhiệt năng được chuyển đổi thành cơ năng. 1.1.2. Động cơ nhiệt : Động cơ nhiệt là động cơ biến đổi nhiệt năng thành cơ năng Động cơ nhiệt được chia làm hai loại chính là: Động cơ đốt ngoài: là động cơ nhiệt mà ở trong đó các quá trình đốt cháy nhiên liệu thành nhiệt và sự chuyển đổi từ nhiệt sang cơ được xảy ra ở bên ngoài động cơ. VD: Động cơ hơi nước Động cơ đốt trong: là động cơ nhiệt mà ở trong đó các quá trình đốt cháy nhiên liệu thành nhiệt và sự chuyển đổi từ nhiệt sang cơ được xảy ra ở bên trong động cơ VD: Động cơ diesel tàu thuỷ 1.1.3. Động cơ tàu thủy: Động cơ chính dùng để lai chân vịt hoặc lai máy phát điện (khi truyền động bằng điện) làm cho tàu chạy và động cơ phụ dùng để dẫn động các cơ cấu phụ của các thiết bị máy móc trên tàu thủy (tổ hợp diesel máy phát điện, diesel máy nén…). 1.2. Sơ đồ cấu tạo động cơ diesel 4 kỳ. *Sơ đồ cấu tạo : 1 Trục khuỷu 2 Thanh truyền 3 Piston 4 4 Xylanh 5 Vòi phun 6- Xupap nạp 7 Xupap thải 8 Đường ống nạp 9 Đường ống thải H 1.1: Sơ đồ cấu tạo động cơ diesel 4 kỳ 1.3. Nguyên lý hoạt động của động cơ diesel 4 kỳ Động cơ diesel 4 kỳ là loại động cơ khi hoàn thành một chu trình công tác, piston phải thực hiện bốn hành trình tương ứng với hai vòng quay trục khuỷu hoặc 720o góc quay của trục khuỷu. 7 6 8 5 9 4 3 2 1 Hút Nén Nổ Xả Hình 1.2: Sơ đồ công tác của động cơ diesel 4 kỳ. 1 – Trục khuỷu; 2 – Thanh truyền; 3 – Piston; 4 – Xilanh; 5 – Đường ống nạp; 6 – Xupáp nạp; 7– Vòi phun; 8 – Xupáp thải;; 9 – Đường ống thải. 1.3.1. Hành trình nạp (kỳ nạp) Đầu hành trình nạp piston nằm gần điểm chết trên (ĐCT), (theo chiều quay của động cơ). Thể tích buồng đốt chứa đầy khí cháy với áp suất cao hơn áp suất 5 khí quyển. Trên đồ thị công tác P V vị trí bắt đầu nạp tương ứng với điểm r, khi trục khuỷu quay, thanh truyền làm chuyển dịch piston từ ĐCT xuống ĐCD(điểm chết dưới), xupáp nạp mở thông xilanh với đường ống nạp. Cùng với mức tăng tốc của piston, áp suất trong xilanh trở nên nhỏ dần so với áp suất trên đường ống nạp. Sự giảm áp suất trong xilanh so với áp suất của đường ống nạp tạo nên quá trình nạp (hút) môi chất mới (không khí) từ đường ống nạp vào xilanh. Kết thúc quá trình nạp. Thực tế thì quá trình nạp dài hơn hành trình nạp, trên đồ thị công quá trình nạp được thể hiện qua đường d1 r a d2, do có góc mở sớm xupáp nạp tương ứng với góc (φ1) và góc đóng muộn xupáp nạp (φ2). Như vậy với việc mở sớm xupáp nạp để khi piston lên ĐCT thì tiết diện lưu thông của cửa nạp đã đủ lớn nhằm nạp được nhiều khí sạch. Đóng muộn xupáp nạp là nhằm lợi dụng quán tính của dòng khí nạp để được nạp nhiều khí hơn. 1.3.2. Hành trình nén Piston chuy ển d ịch t ừ ĐCD lên ĐCT, các xupáp hút và xả đều đóng, môi chất trong xilanh b ị nén lại. Cuối kỳ nạp khi piston còn ở ĐCD áp suất bên trong xilanh p a nhỏ hơn pk. Đầu kỳ nén piston đi từ ĐCD lên ĐCT khi tới điểm a áp suất trong xilanh mới đạt được giá trị pk. Sau khi đóng xupáp, chuyển động đi lên của piston sẽ làm áp suất và nhiệt độ của môi chất tiếp tục tăng lên. Giá trị của áp suất cuối quá trình nén pc (tại điểm c) phụ thuộc xilanh và áp suất của môi chất ở cuối quá trình nén pa. Ở gần cuối quá trình nén (điểm c ’), nhiên liệu đượ c phun vào trong xilanh nh ờ vòi phun số (7) lắp trên nắp xilanh. Việc phun sớm nhiên liệu vào xilanh so với ĐCT là rất cần thiết vì yêu cầu phải có một thời gian để chuẩn bị cho nhiên liệu cháy tốt (phân bố đều trong thể tích xilanh, sấy nóng nhiên liệu tới nhiệt độ tự bốc cháy trong không khí nén). Việc tự bốc cháy của nhiên liệu phải cần một thời gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ thợ máy hạng nhì môn Vận hành máy, điện - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ THỢ MÁY HẠNG NHÌ MÔN VẬN HÀNH MÁY, ĐIỆN Năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chương trình đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định tại Thông tư số 57/2014/TTBGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Để từng bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình vận hành máy, điện”. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên và học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc để hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đối với công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 3 Bài 1: MÁY TÀU 1.1. Khái niệm 1.1.1. Động cơ : Động cơ là một tổ hợp các chi tiết, thiết bị dùng để chuyển đổi một dạng năng lượng bất kỳ thành cơ năng Tuỳ theo dạng năng lượng được chuyển đổi thành cơ năng mà động cơ được chia làm các loại như sau: Động cơ điện : Điện năng được chuyển đổi thành cơ năng; Động cơ nhiệt : Nhiệt năng được chuyển đổi thành cơ năng. 1.1.2. Động cơ nhiệt : Động cơ nhiệt là động cơ biến đổi nhiệt năng thành cơ năng Động cơ nhiệt được chia làm hai loại chính là: Động cơ đốt ngoài: là động cơ nhiệt mà ở trong đó các quá trình đốt cháy nhiên liệu thành nhiệt và sự chuyển đổi từ nhiệt sang cơ được xảy ra ở bên ngoài động cơ. VD: Động cơ hơi nước Động cơ đốt trong: là động cơ nhiệt mà ở trong đó các quá trình đốt cháy nhiên liệu thành nhiệt và sự chuyển đổi từ nhiệt sang cơ được xảy ra ở bên trong động cơ VD: Động cơ diesel tàu thuỷ 1.1.3. Động cơ tàu thủy: Động cơ chính dùng để lai chân vịt hoặc lai máy phát điện (khi truyền động bằng điện) làm cho tàu chạy và động cơ phụ dùng để dẫn động các cơ cấu phụ của các thiết bị máy móc trên tàu thủy (tổ hợp diesel máy phát điện, diesel máy nén…). 1.2. Sơ đồ cấu tạo động cơ diesel 4 kỳ. *Sơ đồ cấu tạo : 1 Trục khuỷu 2 Thanh truyền 3 Piston 4 4 Xylanh 5 Vòi phun 6- Xupap nạp 7 Xupap thải 8 Đường ống nạp 9 Đường ống thải H 1.1: Sơ đồ cấu tạo động cơ diesel 4 kỳ 1.3. Nguyên lý hoạt động của động cơ diesel 4 kỳ Động cơ diesel 4 kỳ là loại động cơ khi hoàn thành một chu trình công tác, piston phải thực hiện bốn hành trình tương ứng với hai vòng quay trục khuỷu hoặc 720o góc quay của trục khuỷu. 7 6 8 5 9 4 3 2 1 Hút Nén Nổ Xả Hình 1.2: Sơ đồ công tác của động cơ diesel 4 kỳ. 1 – Trục khuỷu; 2 – Thanh truyền; 3 – Piston; 4 – Xilanh; 5 – Đường ống nạp; 6 – Xupáp nạp; 7– Vòi phun; 8 – Xupáp thải;; 9 – Đường ống thải. 1.3.1. Hành trình nạp (kỳ nạp) Đầu hành trình nạp piston nằm gần điểm chết trên (ĐCT), (theo chiều quay của động cơ). Thể tích buồng đốt chứa đầy khí cháy với áp suất cao hơn áp suất 5 khí quyển. Trên đồ thị công tác P V vị trí bắt đầu nạp tương ứng với điểm r, khi trục khuỷu quay, thanh truyền làm chuyển dịch piston từ ĐCT xuống ĐCD(điểm chết dưới), xupáp nạp mở thông xilanh với đường ống nạp. Cùng với mức tăng tốc của piston, áp suất trong xilanh trở nên nhỏ dần so với áp suất trên đường ống nạp. Sự giảm áp suất trong xilanh so với áp suất của đường ống nạp tạo nên quá trình nạp (hút) môi chất mới (không khí) từ đường ống nạp vào xilanh. Kết thúc quá trình nạp. Thực tế thì quá trình nạp dài hơn hành trình nạp, trên đồ thị công quá trình nạp được thể hiện qua đường d1 r a d2, do có góc mở sớm xupáp nạp tương ứng với góc (φ1) và góc đóng muộn xupáp nạp (φ2). Như vậy với việc mở sớm xupáp nạp để khi piston lên ĐCT thì tiết diện lưu thông của cửa nạp đã đủ lớn nhằm nạp được nhiều khí sạch. Đóng muộn xupáp nạp là nhằm lợi dụng quán tính của dòng khí nạp để được nạp nhiều khí hơn. 1.3.2. Hành trình nén Piston chuy ển d ịch t ừ ĐCD lên ĐCT, các xupáp hút và xả đều đóng, môi chất trong xilanh b ị nén lại. Cuối kỳ nạp khi piston còn ở ĐCD áp suất bên trong xilanh p a nhỏ hơn pk. Đầu kỳ nén piston đi từ ĐCD lên ĐCT khi tới điểm a áp suất trong xilanh mới đạt được giá trị pk. Sau khi đóng xupáp, chuyển động đi lên của piston sẽ làm áp suất và nhiệt độ của môi chất tiếp tục tăng lên. Giá trị của áp suất cuối quá trình nén pc (tại điểm c) phụ thuộc xilanh và áp suất của môi chất ở cuối quá trình nén pa. Ở gần cuối quá trình nén (điểm c ’), nhiên liệu đượ c phun vào trong xilanh nh ờ vòi phun số (7) lắp trên nắp xilanh. Việc phun sớm nhiên liệu vào xilanh so với ĐCT là rất cần thiết vì yêu cầu phải có một thời gian để chuẩn bị cho nhiên liệu cháy tốt (phân bố đều trong thể tích xilanh, sấy nóng nhiên liệu tới nhiệt độ tự bốc cháy trong không khí nén). Việc tự bốc cháy của nhiên liệu phải cần một thời gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận hành máy tàu Vận hành điện tàu Thợ máy hạng nhì Động cơ diesel Hệ thống khởi động Nạp điện tàuTài liệu liên quan:
-
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 212 0 0 -
11 trang 142 0 0
-
29 trang 103 1 0
-
14 trang 77 0 0
-
Giáo trình Động cơ diesel 1 (Ngành: Khai thác máy tàu thủy) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
88 trang 70 0 0 -
100 trang 62 0 0
-
181 trang 61 0 0
-
Giáo trình môn học Động cơ đốt trong (Nghề: Vận hành máy thi công nền): Phần 2
79 trang 58 0 0 -
Nguyên lý hoạt động chung của EFI
3 trang 51 0 0 -
Thực hiện về Port Forwarding cho máy ảo
8 trang 37 0 0