Danh mục

Giáo trình môn học Động cơ đốt trong (Nghề: Vận hành máy thi công nền): Phần 2

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.44 MB      Lượt xem: 55      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Động cơ đốt trong" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Hệ thống làm mát; hệ thống cung cấp hỗn hợp đốt; hệ thống điện; hệ thống khởi động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Động cơ đốt trong (Nghề: Vận hành máy thi công nền): Phần 2 Chuong 5 HỆ THÓNG LÀM MÁT5.1. NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI HỆ THÔNG LÀM MÁT 5.1.1.N hiệm vụ Trong quá trình làm việc cùa động cơ đốt trong, nhiệt truyền cho các chi tiết tiếp xúcvới khí cháy píttông, xéc m ăng, xilanh, nắp máy chiếm khoáng 25 -!• 35% nhiệt lượngcháy trong buồng cháy toà ra. Vì vậy các chi tiết thường bị đốt rất nóng. Nhiệt độ cùapíttông có thể lên tới 600°c, còn nhiệt độ nấm xupáp lên tới 900°c. N hiệt độ các chi tiếtm áy quá cao sẽ gây ra những tác hại sau: - Nhiệt độ lớn làm giảm sức bền, độ cứng và tuồi thọ giảm. - Nhiệt độ cao, độ nhớt cùa dầu bôi trơn giảm nên tổn thất ma sát tăng. - Có thể gây bó kẹt píttông trong xilanh do hiện tượng dãn nở vì nhiệt, đối với độngcơ xăng dễ gây ra hiện tượng cháy kích nổ. Ngoài ra nhiệt độ cao còn làm cho động cơbị quá nhiệt, dẫn tới giảm công suất máy, giảm tính kinh tế của động cơ. Đế đảm bảo cho động cơ làm việc bình thường, phải làm m át cho động cơ. Như vậyhệ thống làm m át có nhiệm vụ hạ thấp nhiệt độ cùa chi tiết và giữ cho nhiệt độ cùa độngcơ luôn luôn ổn định ờ (8(W )0oC). Ngược lại, nếu nhiệt độ của động cơ quá thấp cũnglàm cho cho tổn thất nhiệt nhiều, độ nhớt dầu bôi trơn tăng khiến dầu khó lưu thông làmtăng tổn thất cơ giới và tổn thất ma sát. 5.1.2. Phân loại Căn cứ vào môi chất làm mát, người ta phân biệt hai loại hệ thống làm mát: làm mátbằng không khí (gió) và làm m át bằng nước.5.2. HỆ THỐNG LÀM M ÁT BẰNG KHÔNG KHÍ Làm m át bằng không khí là tạo ra xung quanh động c ơ m ột luồng không khí bao bọcđể thu nhiệt. M ặt ngoài của nắp xi lanh và thân xi lanh có các phiến tản nhiệt, để tăngkhả năng dẫn nhiệt từ động cơ ra ngoài khi có dòng khí thổi qua. Hệ thống làm mátbằng không khí có hai loại: - Làm m át tự nhiên: Thường dùng ờ động cơ có công suất nhò lap trên m ô tô, xe máylợi dụng tốc độ cùa xe khi chạy trên đường để lấy không khí hay gió làm mát động cơ.78 - Làm m át cưỡng bức: Là dùng quạt gió để hút hay đẩy dòng khí qua các phiến tảnnhiệt đề làm mát động cơ. Thường dùng trên các loại động cơ ô tô và các máy tinh tại(máy bơm nước, m áy phát điện...). Động cơ làm m át bằng không khí có cấu tạo đơn giản, giảm được trọng lượng độngcơ và dễ sứ dụng. Nhưng cỏ nhược điểm là gây tiếng ồn do dòng khí qua khe hờ giữacác phiến tản nhiệt. Khó điều chinh được nhiệt độ động cơ khi phụ tài thay đổi. 1. Quạt gió; 2. Cách tàn nhiệt trẽn thân xilanh; 3. Tấm hướng gió; 4. v ỏ bao; 5. Cứa thoát gió Hình 5.1: Làm mát bằng không khi kiéu cưỡng bức5.3. HỆ THỐNG LÀM MÁT BẢNG NƯỚC Nước được chứa đầy trong các khoang rỗng của khối động cơ và nắp xilanh gọi áonước đề thu nhiệt. Tuỳ theo sự lưu thông cùa nước người ta chia hệ thống làm mát bằngnước thành ba loại: Loại bốc hơi, loại đối lưu tự nhiên và loại tuần hoàn cưỡng bức. 5.3.1. H ệ thống làm mát băng nước kiểu bốc hoi (hình 5.2) Hệ thống làm m át bàng nước kiểu bốc hơi gồm có: thùng chứa nước kiểu bốc hơi 6với các khoang chứa nước ớ thân máy và nắp máy. 1. Thản máy; 2. Píttông; 3. Thanh truyền; 4. Hộp trục khuỳu; 5. Thùng nhiên liệu; 6. Binh bốc hơi; 7. Nắp máy. Hình 5.2: Hệ thống làm mát kiều bốc hơi 79 Khi động cơ làm việc, tại những khoang chứa nước bao bọc quanh buồng cháy nước sẽ sôi. Nước sôi có tỷ trọng nhò hơn nồi lên mặt thoáng của thùng chứa 6 rồi bốc hơi m ang theo nhiệt ra ngoài khí quyền. Nước nguội có tỷ trọng lớn hơn sẽ chìm xuống điền.v à o chỗ nước nóng đà nồi lên tạo thành lưu thông đối lưu tự nhiên. Hệ thống làm mát này có cấu tạo đơn giản vì không có quạt gió và bơm nước. Nhưng cũng có nhược điềm là tiêu hao nước nhiều và xilanh bị mòn không đều. Hệ thống này thường được dùng cho động cơ cỡ nhò có I xi lanh đặt nằm ngang. 5.3.2. Hệ thống làm m át bằng nưóc kiểu đối lưu tự nhiên (hình 5.3) * Sơ đồ hệ thống làm mát bang nước đối luv tự nhiên: Hệ thống này gồm có két nước 1, bộ truyền đai 3 dẫn động cho quạt gió 6, các ống dẫn nước 2, 5 và khoang chứa nước làm mát cho động cơ (áo nước). * Nguyên tắc làm việc: Khi động cơ làm việc nhờ sự chênh lệch về trọng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: