Danh mục

Giáo trình Các hệ thống thông tin quản lý: Phần 2 - PGS.TS. Đoàn Phan Tân

Số trang: 157      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.33 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Các hệ thống thông tin quản lý" Phần 2 gồm nội dung chương 4 đến chương 6 của giáo trình. Nội dung phần này trình bày cơ sở công nghệ của các hệ thống thông tin, những kiến thức cơ bản cùng các ứng dụng của các hệ thống thông tin quản lý, khái quát về chu trình phát triển một hệ thống thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo kiến thức phần 2 của cuốn giáo trình này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Các hệ thống thông tin quản lý: Phần 2 - PGS.TS. Đoàn Phan Tân CHƯƠNG 4 CÔNG NGHỆ CỦA CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN 1. CÔNG NGHỆ THÒNG TIN - cơ sở CÒNG NGHỆ CỦA CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN. Những phát minh khoa học cua thế ký XX. đặc biệt các Ihành tựu nghiên cứu vé điện tử, về quá Irình vận động của các (tiộn tử trong các mói trường vật chất khác nhau đã là nền tảng cho sự ra đời và phát triến nhanh chóng của kỹ ihuật điện lử và vi điện tử. Nhờ đó mà con người giái quyêì được những vấn đé phức tạp về đo lường, khuếch đại, biểu diễn và biến đổi tín liiệu. Đó là cơ sở của kv ihuậl xử lý th ô n g tin, một ngành kỹ thuật phát triển nhanh như vũ bão trong mấy chục nãm gần (ỉây, mà thành tựu vĩ đại nhấi là sự phát minh ra máy tính điện lử, yếu tố cơ bản của công nshệ thông tin (Information Technology). 1.1. C ô n g tiịỉhệ thônịỊ tin là « 1? Công nghệ thông tin vCNlT) khởi đầu từ lức con người sáng chê ra các loại máy móc lự động ihực hiện một sổ chức năng xử lý thông tin, irước hết là máy tính điện tử (MTĐT), C N T T là tập hợp các phưcíng pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuậi hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy 123 tính viễn ihòng - nhàm lổ chức, khai thác và sử dụng co hiệu quá các nauổn tài nguvên ihông tin phong phú và licm tàng irong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội. CNTT phục vụ irực liếp cho việc cái tiến quán lý Nhà nuớc, nâna cao hiệu quá của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động kinh tố - xã hội khác, từ đó góp phần nânị’ cao cuộc sóng của nhân dân. CNTT được phát triển trên néii láng phát triên cúa các công nghệ Điện tứ - Tin học - Vicii ihỏng và Tự động hoá (trích Nghị quyết 49/C P của Chínli phủ về phát triển CNTT ở nước ta trong những năm 90). Có thế nói hạt nhàn cúa CNTT là Tin học và Viễn thông. T in học là khoa học và công nghệ xử lý thông tin một cách tự động và hợp lý bằng máy tính điện tử. Công cụ chủ yếu của tin học là máy tính điện tứ (phần cứng) và các chươni! trình máy tính, gồm các chương trình hệ thống va các chương trình chuyên dụng (phần mềm). Viễn t h ô n g là sự truyền chữ viêụ âm thanh, hình ảnh hay dữ liệu dưới dạng các tín hiệu điện, điện từ hay các xung điện thông qua các phương tiện truvền Ún. Các phương tiện truyền tin bao gồm điện thọại (dùng dây dẫn hoặc cáp quang), radio, truyền hình, sóng cực ngắn và vệ tinh. Truyền dữ liệu, lĩnh vực phát triển nhanh nhất của viển ihông là quá trình truyền dữ liệu dưới dạng số bằng dây dẫn hoặc radio. Dữ liệu số có ihc sán sinh trực liếp dưới dạng mã nhị phân bởi máy tính điện tử hoặc cũng có thổ sản sinh bằng cách mã hoá các tín hiệu âm thanh, hình ảnh, chữ viết. Mạng truyền dữ liệu là mạng thông tin được tạo thành bàng 124 cách nối các nguổn lin với nhau sao cho các dữ liệu có ihể lưu Ihông tự do 2 Ìữa chúng. Các dữ liệu có thế là các mục Ihông tin. các nhóm tin hoặc các th ư ơ n g trình máv tính. Ví dụ: mộl thoá ihuận ngân hàng, một bức thư. một cuốn sách, các địa chí Ihư tín. một chương tiinh máy tính. Đế tham tiia mạng lưới viển thông, người sứ dụng cần phái tra n s bị một thiết hị đấu cuối (terminal) dùng đê ỉruyén và nhộn dữ liệu, hay . . một máy tính có trang bị . J c modem. một máy in. Mỗi hệ thóna viễn thông đều sử đụng các phần mềm đế quản lý inạna và thực hiện việc truyền thông tin. Các kiêu kiên irúc khách hàng/dịch vụ (client/server) vứi mức độ chú dộng khác nhau cúa các trạm đầu cuối là hình thức tổ chức các hệ thống thông tin ngày eàng phổ biến trong các lĩnh vực ứng dụng đã m ở ra khả nàng mới cho người dùng tin (khách hàng) chủ động khai ihác thông tin trên mạng. Các dịch vụ viễn thông chú vếư là: cung cấp thông tin, Ihư lín điện tử. truvén dữ liệu và trao đổi các chương trình máy tính. Cơ sở công nghệ của CNTT là công nghệ số nhị phân (Binary digilal tcchnology). Công nghệ số nhị phân hay còn gọi là kỹ thuật sỏ' cho phép chuyến các Ihông tin dưới dạng chữ viết, âm thanh, hình ánh ihành thông tin viết dưới dạng kci hợp hai con sỗ' 0 và 1. Sau khi được xử lý (lưu trữ, biến đổi. truyền thông) thông tin này lại được chuyển thành dạng thông tin mà người bình thường có thể tiếp nhận được mà không giảm chất lượng cúa thông tin ban đầu. Việc ghi thông tin bằng kỹ thuật số là một bước tiến rất 125 dài so với kv thuật tương đồng (analogue) dựa vào tín hiệu cơ học hoặc lín hiệu điện. Lúc đầu người la d ù n a băng dục lỏ đế lưu irữ dữ liệu dưới dạng sổ nhị phân. N gày nay chúriii đã đưực ihav ihế bằng các phương tiện dựa Irẽn cơ sở c6niZ nahệ điện từ và điện quang, đó là các bãng lừ. đĩa từ. đĩa quang. T rong đó. đặc biệt phái kc đến đĩa mềm ra đòi những năm 70 cúa th ế ký XX được sử dụng rất thuận lợi cho các máv lính cá nhân và đĩa quang ra đời đầu nhừrií’ năm 80 cho khá nãng lưu trữ thông tin đa phương tiện vói dung lượng lớn. 1.2. Những mốc quan trọng trong sự phát triển của M T Đ T và C N T T Trong nửa thố kỷ qua kỹ thuật M TĐT và viễn thòng phát tricn mạnh mẽ và liên tục. lạo tién đề cho sự thâm nhập sâu rộng của CNTT vào mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Những mốc quan trọng nhất trong sự phát triển đó là: Máy tính điện lử đầu tiên ra đời vào năm 1946. Tiếp đó là việc sản xuất hàng loạt máy tính thuộc thế hệ thứ nhất và ihứ hai trong những năm 1950, chủ vếu được sứ dụng trong lính toán khoa học - kỹ thuật. Máy tính điện tử thế hệ thứ ba ra đời vào giữa nhứng năm 1960 với kỹ thuật mạch tích hợp và bộ nhớ bán dẫn. Máy tính bắt đáu m ở rộng chức năng, ứng dụng trong kinh doanh và quán lý kinh tế. Tuy nhiên máy tính lớn và đãt, thường chi được trang bị cho các Trung tám tính toán. Đầu những nãin 1970 bắt đầu có các mạng nối các trung tâm t ...

Tài liệu được xem nhiều: