Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ôtô: Phần 2 - CĐ GTVT TP HCM
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.34 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ôtô: Phần 2 gồm nội dung của chương 3 và chương 4, trình bày về hệ thống điều khiển và hệ thống chuyển động. Tham khảo Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ôtô để có kiến thức chuyên môn về cấu tạo và nguyên lý làm việc của các hệ thống, tổng thành bố trí trong phần khung - gầm ôtô và nâng cao hiểu biết để phục vụ cho việc học tập chuyên ngành sửa chữa khai thác thiết bị cơ khí ôtô cũng như cho công tác bảo dưỡng và sửa chữa trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ôtô: Phần 2 - CĐ GTVT TP HCMTrường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ô Tô CHƯƠNG III HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BÀI 1: HỆ THỐNG LÁIMục tiêu: Sau khi học bài này, học viên có khả năng: - Hiểu rõ được công dụng, phân loại, yêu cầu của Hệ thống lái dùng trên ôtô. - Nắm vững lý thuyết về động học khi ôtô quay vòng. - Phân tích được kết cấu và hoạt động của hệ thống lái cơ khí, trợ lực.I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU: 1. Công dụng: Hệ thống lái của ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động hoặc giữ cho ôtôchuyển động theo một hướng nhất định nào đó. 2. Phân loại: - Theo bố trí bánh lái: - Bánh lái bố trí bên phải. - Bánh lái bố trí bên trái. - Theo số lượng bánh dẫn hướng:Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 61Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ô Tô - Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cầu trước. - Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở hai cầu. - Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở tất cả các cầu. - Theo kết cấu và nguyên lý của cơ cấu lái: - Loại trục vít - cung răng. - Loại trục vít - con lăn. - Loại trục vít – chốt quay. - Loại liên hợp. - Theo kết cấu bộ trợ lực: (cường hoá) - Loại trợ lực bằng khí nén. - Loại trợ lực bằng thuỷ lực. - Loại trợ lực liên hợp. 3. Yêu cầu: Hệ thống lái phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Quay vòng ôtô thật ngoặc trong một thời gian ngắn trên một diện tích bé. - Lái nhẹ và tiện lợi. - Động học quay vòng đúng để bánh xe không bị trượt lê khi quay vòng. - Tránh được các va đập từ bánh dẫn hướng truyền lên vôlăng. - Giữ được chuyển động thẳng ổn định của ôtô.II. ĐỘNG HỌC QUAY VÒNG CỦA ÔTÔ:Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 62Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Lt: khoảng cách giữa hai trục đứng. L: chiều dài cơ sở ôtô. - Xét hai tam giác vuông OAB và ODC, ta có: OA Cotgβ n = (1) OB OD Cotgβ t = (2) CD - Lấy (1) trừ (2): OA OD Cotgβ n Cotgβ t = OB CD L Cotgβ n Cotgβ t = t = Const L - Điều này chứng tỏ, để đảm bảo động học khi quay vòng thì hiệu sốCotgβ n Cotgβ t luôn là một hằng số. - Khi quay vòng, ôtô được xem là một thể thống nhất mà tất cả các điểm của nóđược quay quanh tâm quay tức thời trong từng thời điểm. Để đạt điều kiện trên,các bánh xe khi quay vòng không bị trượt đồng thời cũng để điều khiển dễ dàngthì các đường tâm quay của các bánh xe phải gặp nhau tại điểm O.III. PHÂN TÍCH KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI:Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 63Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Trục lái là đòn dài có thể rỗng hoặc đặc để truyền moment quay từ bánh láixuống cơ cấu lái. Độ nghiêng trục lái sẽ quyết định góc nghiêng của vôlăng nghĩalà sẽ ảnh hưởng đến sự thoải mái của tài xế khi điều khiển. Ở các xe đời mới gócnày có thể thay đổi được và truyền lực bằng khớp nối cardan. 1. Cơ cấu lái: - Cơ cấu lái là hộp giảm tốc đảm bảo tăng moment quay của tài xế đến cácbánh xe. Kết cấu các cơ cấu lái thường dùng là: a). Trục vít – cung răng:Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 64Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ô Tô - Ưu điểm của loại này là giảm được trọng lượng và kích thước so với loạitrục vít – bánh răng. - Cung răng có thể là cung răng thường hoặc cung răng bên. Cung răng bêncó ưu điểm tiếp xúc theo toàn bộ chiều dài răng, do đó giảm được ứng suất tiếpxúc và răng ít hao mòn cho nên thích hợp với ôtô tải lớn. b). Trục vít – con lăn: - Loại này có ưu điểm vì trục vít có dạng glopoit cho nên chiều dài trục vítkhông lớn nhưng sự tiếp xúc các răng ăn khớp được lâu hơn, nghĩa là giảm đượcáp suất riêng và tăng độ chống mòn. - Tải trọng tác dụng lên chi tiết được phân tán, tuỳ theo cở ôtô mà có 2 đến4 vòng ren. - Giảm ma sát, do ma sát lê thay bằng ma sát lăn. - Có khả năng điều chỉnh khe hở ăn khớp. - Loại này có ưu điểm cơ bản là có thể có tỷ số truyền thay đổi. - Cơ cấu lái loại này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ôtô: Phần 2 - CĐ GTVT TP HCMTrường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ô Tô CHƯƠNG III HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BÀI 1: HỆ THỐNG LÁIMục tiêu: Sau khi học bài này, học viên có khả năng: - Hiểu rõ được công dụng, phân loại, yêu cầu của Hệ thống lái dùng trên ôtô. - Nắm vững lý thuyết về động học khi ôtô quay vòng. - Phân tích được kết cấu và hoạt động của hệ thống lái cơ khí, trợ lực.I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU: 1. Công dụng: Hệ thống lái của ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động hoặc giữ cho ôtôchuyển động theo một hướng nhất định nào đó. 2. Phân loại: - Theo bố trí bánh lái: - Bánh lái bố trí bên phải. - Bánh lái bố trí bên trái. - Theo số lượng bánh dẫn hướng:Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 61Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ô Tô - Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cầu trước. - Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở hai cầu. - Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở tất cả các cầu. - Theo kết cấu và nguyên lý của cơ cấu lái: - Loại trục vít - cung răng. - Loại trục vít - con lăn. - Loại trục vít – chốt quay. - Loại liên hợp. - Theo kết cấu bộ trợ lực: (cường hoá) - Loại trợ lực bằng khí nén. - Loại trợ lực bằng thuỷ lực. - Loại trợ lực liên hợp. 3. Yêu cầu: Hệ thống lái phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Quay vòng ôtô thật ngoặc trong một thời gian ngắn trên một diện tích bé. - Lái nhẹ và tiện lợi. - Động học quay vòng đúng để bánh xe không bị trượt lê khi quay vòng. - Tránh được các va đập từ bánh dẫn hướng truyền lên vôlăng. - Giữ được chuyển động thẳng ổn định của ôtô.II. ĐỘNG HỌC QUAY VÒNG CỦA ÔTÔ:Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 62Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Lt: khoảng cách giữa hai trục đứng. L: chiều dài cơ sở ôtô. - Xét hai tam giác vuông OAB và ODC, ta có: OA Cotgβ n = (1) OB OD Cotgβ t = (2) CD - Lấy (1) trừ (2): OA OD Cotgβ n Cotgβ t = OB CD L Cotgβ n Cotgβ t = t = Const L - Điều này chứng tỏ, để đảm bảo động học khi quay vòng thì hiệu sốCotgβ n Cotgβ t luôn là một hằng số. - Khi quay vòng, ôtô được xem là một thể thống nhất mà tất cả các điểm của nóđược quay quanh tâm quay tức thời trong từng thời điểm. Để đạt điều kiện trên,các bánh xe khi quay vòng không bị trượt đồng thời cũng để điều khiển dễ dàngthì các đường tâm quay của các bánh xe phải gặp nhau tại điểm O.III. PHÂN TÍCH KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI:Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 63Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Trục lái là đòn dài có thể rỗng hoặc đặc để truyền moment quay từ bánh láixuống cơ cấu lái. Độ nghiêng trục lái sẽ quyết định góc nghiêng của vôlăng nghĩalà sẽ ảnh hưởng đến sự thoải mái của tài xế khi điều khiển. Ở các xe đời mới gócnày có thể thay đổi được và truyền lực bằng khớp nối cardan. 1. Cơ cấu lái: - Cơ cấu lái là hộp giảm tốc đảm bảo tăng moment quay của tài xế đến cácbánh xe. Kết cấu các cơ cấu lái thường dùng là: a). Trục vít – cung răng:Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 64Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ô Tô - Ưu điểm của loại này là giảm được trọng lượng và kích thước so với loạitrục vít – bánh răng. - Cung răng có thể là cung răng thường hoặc cung răng bên. Cung răng bêncó ưu điểm tiếp xúc theo toàn bộ chiều dài răng, do đó giảm được ứng suất tiếpxúc và răng ít hao mòn cho nên thích hợp với ôtô tải lớn. b). Trục vít – con lăn: - Loại này có ưu điểm vì trục vít có dạng glopoit cho nên chiều dài trục vítkhông lớn nhưng sự tiếp xúc các răng ăn khớp được lâu hơn, nghĩa là giảm đượcáp suất riêng và tăng độ chống mòn. - Tải trọng tác dụng lên chi tiết được phân tán, tuỳ theo cở ôtô mà có 2 đến4 vòng ren. - Giảm ma sát, do ma sát lê thay bằng ma sát lăn. - Có khả năng điều chỉnh khe hở ăn khớp. - Loại này có ưu điểm cơ bản là có thể có tỷ số truyền thay đổi. - Cơ cấu lái loại này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu tạo khung - gầm ôtô Giáo trình Cấu tạo khung gầm ôtô Cấu tạo khung - gầm ôtô Phần 2 Sửa chữa ô tô Hệ thống điều khiển Hệ thống chuyển độngTài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 150 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 114 1 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 109 0 0 -
41 trang 102 1 0
-
Bài giảng Hộp số tự động điều khiển điện tử U151E
42 trang 97 0 0 -
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 92 3 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 90 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành Cơ khí động lực
33 trang 70 0 0 -
Giáo trình điều khiển chạy tàu trên đường sắt
204 trang 63 0 0