Danh mục

Giáo trình chạm khắc gỗ part 2

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

phần đuôi tông to hơn, vát cạnh đuôi để giữ không bị toè. Căn cứ chièu rộng lưỡi đục có các loại đục 3 cm, 2 cm, 1.5 cm, 0.8 cm, 0.5 cm, 0.2 cm. + Đục doãng thường: Để đục phá sản phẩm hơi lõm, sấn phá cành cây, lá, hoa, dải áo của tượng. Sấn đường hơi cong khi làm lèo, chân của con giống to, tóc sư tử…Đục doãng trái để đọng những phần trong hoa, áo, đọng các thân cây lõm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình chạm khắc gỗ part 2Tông đục bằng gỗ dài 12 cm, = 3 cm, p hần đuôi tông to hơn, vát cạnh đuôiđể giữ không bị toè. Căn cứ chièu rộng lưỡi đục có các loại đục 3 cm, 2 cm,1.5 cm, 0.8 cm, 0.5 cm, 0.2 cm. + Đ ục doãng thường: Để đục phá sản phẩm hơi lõm, sấn phá cành cây,lá, hoa, dải áo của tượng. Sấn đường hơi cong khi làm lèo, chân của con giốngto, tóc sư tử…Đục doãng trái để đọng những phần trong hoa, áo, đọng cácthân cây lõm. + Đục doãng to: Để đục phá những đường cong lớn, đục phá dải áotượng, đục phá hình khối, đục phá những đường cong có độ cong nhỏ. + Đ ục vụm thường: Để đục các đ ường cong nhỏ như tà áo, nếp nhăn,vành tai trong, mắt, sóng nước…làm hoa. Cạnh cắt chính của đục vụm có độvát lớn hơn độ cong cạnh cắt chính của đục doãng. Đục vụm thường dùng đểđục phá phải có phần sắt dầy hơn. + Đục vụm trái: Khi đọng những đường đọng mà dùng đục vụm phảikhông được do lưỡi đục bị cắm xuống gỗ, ta dùng đục vụm trái, khi đó phoigỗ sẽ được hất lên. + Đ ục tách: Công dụng dùng để tách những đường tách lớn như tỉa táchlông thú, tà áo, tóc râu, ngón tay, ngón chân. Cấu tao có phần lưỡi cắt hìnhchữ V, sống lưng hơi cong, thân đục là thép tròn; tông đ ục giống như các loạiđục khác. Có hai loại: Đục tách to = 5 mm, đ ục tách nhỏ = 2 mm. + Đục chếch: Dùng để gọt những kẽ lá, kẽ thân cây mà các đ ục kháckhông làm được; gọt tròn mịn các đường, các cạnh, nhán tỉa những phần đụctách không làm được. Cấu tạo lưỡi đục có góc nhọn, cạch cắt chinh dài 1.5 cmmài vát đ ều hai bên, mũi nhọn 450. Thân lưỡi là thép tròn = 3 mm . Tôngđục bằng gỗ. + Nạo: Để nạo các chi tiết của sản phẩm làm nhẵn mặt gia công. 12 - Dùi đục: dùng để đóng chàng, đ ục trong khi gia công. Cấu tạo: dùiđục bằng gỗ có kích thước dài 38 cm, đầu to: 5 x 4 cm; đầu nhỏ: 3 x 4 cm. - Đ á mài: để mài các loại dụng cụ chạm khắc gỗ.1.1.3.2. Quy trình công nghệ chạm khắc gỗ gồm các công đoạn sau N ghiên cứu bản vẽ hoặc mẫu  chọn gỗ dùng đ ể chạm khắc  p haphôi gỗ  vạch mẫu mặt chính diện  đ ục vỡ theo mặt chính diện  vạchmẫu mặt b ên chuẩn vuông góc với mặt chính diện  đục vỡ theo mẫu mặtchuẩn bên  vạch mẫu các mặt còn lại  đục vỡ theo mẫu các mặt còn lại đục vỡ tạo dáng  gọt  hoàn thiện dáng và cấu trúc nạo  tỉa  đánhbóng sản phẩm.a) Nghiên cứu bản vẽ. Bản vẽ dùng trong chạm khắc gỗ tuân theo quy luật trong hội hoạ nhưcác bản vễ khác, nhưng cũng có đặc điểm riêng: - Phần nổi và phần chìm trong bản vẽ phải được thể hiện, phần gỗ đ ượcgiữ lại và phần gỗ bị khoét đi trên sản phẩm. - Phần xa và phần gần trên bản vẽ được thể hiện . - V ới những sản phẩm rất nhiều đường nét chìm nổi, bản vẽ khó diễn tảhết tất cả mọi nét, mọi chi tiết ,đòi hỏi người thợ phải co đầu óc tưởng tượngcao. N ghiên cưu bản vẽ là công đoạn người thợ phải nắm vưng m ẫu sảnphẩm sẽ gia công và cấu trúc toàn bộ sản phẩm cả các phần nổi, phầnchìm…Nghiên cứu bản vẽ song phải vạch mẫu trên những tấm bìa mỏng thoeđúng kích thước và chi tiết của bản vẽ. Khi nhận được mẫu để chạm khắc,người thợ cần chú ý đến bố cục tổng thể của mẫu: tỷ lệ, kích thức mẫu, nhữngphần lồi, lõm trên mẫu . 13b) Chọn gỗ dùng để chạm khắc Gỗ dùng cho chạm khắc thường là: Mun, Trắc, Gụ, Lát,Cẩm Lai, Lõimít, Pơmu , de, Giổi, Thừng mực và các loại gỗ mịn thớ khác để chạm khắcnhững sản phẩm thông thường. Trong các công trình kiến trúc người ta cũngcó thể chạm khắc trên các ch tiết gỗ Lim, Nghiến trong quần thể kiến trúc. K hi chọn gỗ cần chú ý: sản phẩm chạm khắc gỗ là một mặt hàng caocấp, nhiều sản phẩm có rất nhiều chi tíêt phức tạp và tinh vi do vậy nguyênliệu để làm ra lo ại hình sản hpẩm này đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Chínhvì lý do này mà gỗ dùng để tiến hành chạm khắc phải có vân thớ đẹp, lỗ mạchnhỏ, không bị mối mọt, ít nứt. Căn cứ đặc điểm, tính chất và yêu cầu sản phẩm mà chọn gỗ sao chophù hợp: - Những sản phẩm chạm khắc cần gỗ chắc, dai, không nứt, mầu sẫmnhư lèo tủ chè, bệ tủ chè, bệ sập, bàn nghế thường dùng gỗ Gụ, Mun, Trắc. - Muốn ản phẩm có vân thớ đẹp, bóng mịn thường dùng gỗc Cẩm Lai,V ân Xưa; - Sản phẩm chạm khắc làm b ằng gỗ Pơmu, Hoàng Đàn vừa bóng đẹpvừa có hương thơm thường dùng được chạm các đồ thờ: - Làm tượng màu vàng thường dùng gỗ mít, tượng có màu trắng thườngdùng gỗ bưởi.c) Pha phôi gỗ Tính kích thước tổng thở ( dài, cao, rộng) của sản phẩm bao giờ cũngnhỏ hơn kích thước của phôi liệu vì nó có độ dư gia công. Tuy nhiên, takhồng thở để lượng dư gia công tuỳ tiện. Bởi vì nếu để lượng dư gia công quálớn dễ gây ra lãng phí gỗ, lãng phí công lao động do phải đục đẽo phần gỗ bỏ 14đi quá nhiều làm giảm năng suất lao động nâng cao giá thành sản phẩm.N gược lại nếu để lượng dư gia công quá ít thì dễ s ...

Tài liệu được xem nhiều: