sản phẩm mộc truyền thống của chúng ta, ngoài việc có thể áp dụng những thành tựu chung, cần phải có những nghiên cứu gắn liiền với đặtc thù riêng của chúng. Vì vậy khảo sát các loại hình sản phẩm cũng như các đặc trưng quan trọng của nó là rất cần thiết cho việc nghiên cứu áp dụng công nghệ mới. 1.2.2. Nghiên cứu trong nước Công nghệ mộc nói chung và công nghệ sản xuất đồ mộc truyền thống nói riêng ở Việt Nam chưa có sự quan tâm nghiên cứu thích đáng. đội ngũ các nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình chạm khắc gỗ part 3sản phẩm mộc truyền thống của chúng ta, ngoài việc có thể áp dụng nhữngthành tựu chung, cần phải có những nghiên cứu gắn liiền với đặtc thù riêngcủa chúng. V ì vậy khảo sát các loại hình sản phẩm cũng như các đặc trưngquan trọng của nó là rất cần thiết cho việc nghiên cứu áp dụng công nghệ mới.1.2.2. Nghiên cứu trong nước Công nghệ mộc nói chung và công nghệ sản xuất đồ mộc truyền thốngnói riêng ở V iệt Nam chưa có sự quan tâm nghiên cứu thích đáng. đội ngũcác nhà khoa học nghiên cứu về chế biến gỗ còn mỏng nên chưa tập trung vàolĩnh vực đồ mộc như mong muốn. Trong khi đó sản xuất đồ mộc theo hướngxuất khẩu rất cần sự hỗ trợ về khoa học và công nghệ. Mặc dù sản phẩm mộcđã được xuất khẩu nhiều, song hiệu quả còn là một vấn đề. Thực tế sản xuấtluôn luôn đòi hỏi chúng ta cần có những nỗ lực thích đáng về nghiên cứukhoa học trong lĩnh vực đồ mộc nói chung và đặc biệt để phát huy vai trò tíchcực của đồ mộc truyền thống. Nhược điểm cơ bản của đồ mộc truyền thốnglà, khi sản xuất lớn sẽ không ổn định về mặt chất lượng vì các chỉ tiêu chấtlượng chưa được quy chuẩn, thống nhất theo một chuẩn mực chung. Để sảnxuất đồ mộc truyền thống chúng ta đang ỷ thác cho những bàn tay người thợtrong một nền sản xuất thủ công đơn chiếc. Chúng ta cũng còn chưa biết sâuvề đồ mộc truyền thống của chúng ta, mà chỉ có những người thợ họ biết vềsản phẩm của họ theo ý nghĩa về mặt kinh nghiệm. Đề tài này là cơ hội đểbước đầu chúng ta chú ý đến những điều vừa nêu trên.1.2.3. Thảo luận N hư đã nêu, để thực sự phát huy được những giá trị văn hoá và kinh tếđối với sản phẩm môc truyền thống việc nghiên cứu về chất lượng và các biệnpháp công nghệ nâng cao chất lượng nói riêng là điều chủ yếu và hết sức quantrọng. Và tiến tới chúng ta cần phải xây dựng các chỉ tiêu chất lượng cho cácloại sản phẩm này. Hơn thế nữa chúng ta cũng phải nghĩ tới việc sản xuất 23hàng loạt bằng cơ giới hoá và tự động hoá để nâng cao chất lượng và hiệuquả, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trương quốc tế phát huycác giá trị truyền thống dân tộc. Tuy nhiên trước mắt chúng ta cũng cần phải nghiên cứu những thôngtin về sản phẩm mộc có giá trị. Việc tổng hợp các thông tin để định hình đượcnhững nét mộc truyền thống, đồng thời nghiên cứu các loại hình tạo dáng, cấutrúc, sử dụng nguyên vật liệu, các yếu tố chất lượng cũng như xây dựng cácchỉ tiêu chất lượng, và nghiên cứu áp dụng công nghệ cơ giới phù hợp vớiđiều kiện cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng để phát huy các giá trịtruyền thống phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ ngày càng cao của thịtrường. Trong phạm vi cho phép của một khoá luận tốt nghiệp này sẽ đề cậpđến vấn đề khoả sát chất lượng và đề ra những biện pháp nâng cao chất lượngchạm khắc trong sản xuất đồ mộc truyền thống qua quá trình tìm hiểu ở balàng nghề: Van Điểm (Hà Tây), La Xuyên (Nam Định), Đông Kỵ (Bắc Ninh). đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực đồ mộc truyền thống cần được coi làmột chiến lược trong chiến lược tổng thể và phát triển nhgề truyền thông. 24 Chương 2 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÔNG NGHỆ CHẠM KHẮC TRONG SẢN XUẤT ĐỒ MỘC TRUYỀN THỐNG2.1. Khái niệm chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm2.1.1. Chất lượng sản phẩm mộc Chất lượng sản phẩm mộc nói chung và sản phẩm mộc chạm khắctruyền thống nói riêng là toàn bộ những giá trị sử dụng mà người ta có thểcảm nhạn trong quá trình sử dụng. N hìn chung để đánh giá chất lượng sản phẩm ta căn cứ vào một số yêucầu chính sau: Y êu cầu về thẩm mỹ. Y êu cầu về độ bền vững. Y êu cầu về tính tiện nghi sử dụng. Y êu cầu về kinh tế. K hi nói chất lượng của sản phẩm ta cần chú ý nhưng vấn đề sau: Sản phẩm đó có chắc hay không. K ích thước có hợp lý không. Sự tương quan giữa các chi tiết. Tính cân đối về tỷ lệ. Chất lượng gia công . 25 D áng vẻ của sản phẩm. Màu sắc,vân thớ tự nhiên của gỗ. Trang sức bề mặt.2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chạm khắc Q ua quá trình tìm hiểu, khảo sát về quy trình sản xuất đồ mộc chạmkhắc tại các làng nghề, ta rút ra được các yếu ảnh hưởng đến chất lượng sảnxuất chạm khắc là: Loại gỗ: cấu tạo, tính chất, màu sắc, vân thớ của các loại gỗ. Tay nghề của người thợ. K ỹ thuật xử lý gỗ trước khi đưa vào sản xuất. Mức độ cơ giới hoá của máy móc thiết bị. Độ sắc bến của công cụ gia công.a. Loại gỗSản phẩm chạm khắc gỗ là mỹ thuật, nhiều sản phẩm chạm khắc rất phức tạp,nhièu chi tiết bong, nhiều sản phẩm chạm khắc cao cấp có thể trở thànhnhững hàng mỹ nghệ quý, độc đáo, lưu truyền nhiều đời chính vì vậy dùngcho trạm khăc phải là gỗ quý vân thớ đẹp, lỗ mạch nhỏ, không bi mối mọt, ítnứt, tách, cong vênh. Thường sử dụng các loại gỗ như: Mun, Trắc, Gụ, sơnhuyết, Cẩm lai, lõi mít, Bơ mu … hầu hết các laọi gỗ tương đối phù hợp vớiquá trình gia công chế biến. X ét về gỗ có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chạm khắcnhư: Độ ẩm gỗ, sự co rút giãn nỡ, khối lượng thể tích tính, chất cơ học của gỗ,mau sắc và vân thớ gỗ … 26 Độ ẩm gỗ, sự co rút giãn nỡ gỗ, khối lượng thể tích … thuộc về tínhchất vật lý của gỗ.tính chất vất lý có ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng chạmkhắc vì cường độ gỗ, sự co giãn … của gỗ phụ thuộc rất nhiều vào đ ộ ảm gỗ,hay các tính chất chỉ thay đổi khi độ ẩm gỗ chỉ thay đổi trong phạm vi từ 0%đến độ ẩm bảo hào thớ gỗ. Cụ thể là khi gỗ khô kiệt bắt đ ầu hút nước thì hiệntượng giãn nỡ sản sinh, cương độ gỗ giảm dần cho đến lúc độ ẩm của gỗ đạtđến điểm bảo hoà thớ gỗ thì sức giãn nỡ đạt trịn số tối ...